thiết kế thí nghiệm để chứng minh độ hoạt động hóa học của
a) Cu và Ag
b) Mg và Al
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu1: Cho các kim loại sau : Fe, Cu, Ag, Al, Mg, Hg . Dãy kim loại nào đuọc sắp xếp theo khả năng hoạt động hóa học giảm dần:
A .Fe, Cu, Ag, Al, Mg, Hg B. Mg, Al, Cu, Hg, Ag
C.Al, Ag, Fe, Mg, Cu,Hg D.Ag, Hg,Cu, Fe, Al, Mg
Câu2: Dãy kim loại nào sau đây có phản ứng với dd HCl:
A. Fe, Mg, Zn B.Cu, Zn, Fe C.Mg, Ag, Cu D.Au, Fe, K
(*Dựa vào dãy hoạt động hóa học)
1b
dãy kim loại Li K Ba Na Ca Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Hg Ag Pt Au (thứ tự giảm dần)
2A
kim loại đứng trc H trong dãy trên
Dãy kim loại nào sau đây được sắp xếp theo chiều hoạt động hóa học tăng dần từ trái sang phải:
A. Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, Cu, Ag, Au.
B. Na, Al, Mg, Zn, Fe, Pb, Cu, Ag, Au.
C. Au, Ag, Cu, Pb, Fe, Zn, Al, Mg, Na.
D. Ag, Au, Cu, Pb, Fe, Zn, Al, Mg, Na.
Câu 2: Dãy kim loại tác dụng được với dung dịch AgNO3 tạo thành Ag kim loại và viết PTHH
A. Mg, Fe, Ag
B. Zn, Pb, Au
C. Fe, Zn, Cu
\(Fe+2AgNO_3\rightarrow2Ag+Fe\left(NO_3\right)_2\\
Zn++2AgNO_3\rightarrow2Ag+Zn\left(NO_3\right)_2\\
Cu+2AgNO_3\rightarrow2Ag+Cu\left(NO_3\right)_2\)
D. Na, Mg, Al
Câu 3: Các nhóm kim loại nào sau đây phản ứng với H2SO4 sinh ra khí H2 và viết PTHH
A. Fe, Cu, K, Ag B. Zn, Cu, K, Mg
C. Fe, Al, Zn D. Ag, Al, Ba
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\\ 2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
a/ Sắp xếp các kim loại sau: Ag, Zn, Fe, K theo chiều hoạt động hóa học giảm dần, viết PTHH chứng minh
K < Zn < Fe < Ag
\(2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\\ Zn+FeCl_2\rightarrow ZnCl_2+Fe\\ Zn+2AgNO_3\rightarrow Zn\left(NO_3\right)_2+2Ag\\ Fe+2AgNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_2+2Ag\)
b/ Sắp xếp các kim loại sau: Cu, Na, Fe, Al theo chiều hoạt động hóa học giảm dần, viết PTHH chứng minh
Na < Al < Fe < Cu
\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\\ 2Al+3FeCl_2\rightarrow2AlCl_3+3Fe\\ 2Al+3CuCl_2\rightarrow2AlCl_3+3Cu\\ Fe+Cu\left(NO_3\right)_2\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_2+Cu\)
1. Dãy các kim loại nào sau đây được sắp xếp đúng theo chiều hoạt động hóa học tăng dần?
A. K, Mg, Cu, Al, Zn, Fe
B. Fe, Cu, K, Mg, Al, Zn
C. Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K
D. Zn, K, Mg, Cu, Al, Fe
2. Sắp xếp các kim loại Fe, Cu, Zn, Na, Ag, Sn, Pb, Al theo thứ tự tăng dần của tính kim loại.
A. Na, Al, Zn, Fe, Sn, Pb, Cu, Ag.
B. Al, Na, Zn, Fe, Pb, Sn, Ag, Cu.
C. Ag, Cu, Pb, Sn, Fe, Zn, Al, Na.
D. Ag, Cu, Sn, Pb, Fe, Zn, Al, Na.
3. Dãy các chất đều phản ứng với dung dịch HCl là:
A. NaOH, Al, CuSO4, CuO.
B. Cu(OH)2, Cu, CuO, Fe.
C. CaO, Al2O3, Na2SO3, H2SO3
D. NaOH, Al, CaCO3, Cu(OH)2, Fe, CaO, Al2O3
4. Dãy các chất đều phản ứng với dung dịch NaOH là:
A. H2SO4, CaCO3, CuSO4, CO2.
B. SO2, FeCl3, NaHCO3, CuO.
C. H2SO4, SO2, CuSO4, CO2, FeCl3, Al.
D. CuSO4, CuO, FeCl3, SO2
5. Dãy gồm các chất phản ứng với nước ở điều kiện thường là: A. SO2, NaOH, Na, K2O.
B. CO2, SO2, K2O, Na, K.
C. Fe3O4, CuO, SiO2, KOH.
D. SO2, NaOH, K2O, Ca(OH)2
6. Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong dung dịch:
A. CO2 và NaOH
B. Na2CO3 và HCl
C. KNO3 và NaHCO3
D. Na2CO3 và Ca(OH)2
7.Một dung dịch có các tính chất sau:
- Tác dụng với nhiều kim loại như Mg, Zn, Fe đều giải phóng khí H2.
- Tác dụng với base hoặc basic oxide (oxit bazơ) tạo thành muối và nước.
- Tác dụng với đá vôi giải phóng khí CO2. Dung dịch đó là:
A. NaOH
B. NaCl
C. HCl
D. H2SO4 đặc
8. Cặp chất nào dưới đây phản ứng với nhau để : a/ Chỉ tạo thành muối và nước ?
A. Zn với HCl
B. Na2CO3 và CaCl2
C. NaOH và HCl
D. Na2CO3 và HCl
b/ Tạo thành hợp chất khí ?
A. Zn với HCl
B. Na2CO3 và CaCl2
C. NaOH và HCl
D. Na2CO3 và HCl
9. Dãy các chất đều tác dụng được với dung dịch BaCl2 :
A. Fe, Cu, CuO, SO2, NaOH, CuSO4
B. Fe, Cu, HCl, NaOH, CuSO4
C. NaOH, CuSO4
D. H2SO4 loãng, CuSO4
10. Lưu huỳnh đioxit(sulfur dioxide) được tạo thành từ cặp chất nào sau đây:
A. Na2SO4 + CuCl2
B. Na2SO4 + NaCl
C. K2SO3 + HCl
D. K2SO4 + HCl
Bài 2 :
\(n_{H2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
a) Pt : \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2|\)
1 2 1 1
0,15 0,3 0,15
b) \(n_{Fe}=\dfrac{0,15.1}{1}=0,15\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{Fe}=0,15.56=8,4\left(g\right)\)
c) \(n_{HCl}=\dfrac{0,15.2}{1}=0,3\left(mol\right)\)
50ml = 0,05l
\(C_{M_{ddHCl}}=\dfrac{0,3}{0,05}=6\left(M\right)\)
Chúc bạn học tốt
Bài 3 :
a) Pt : \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O|\)
1 2 1 1
a 2a
\(ZnO+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2O|\)
1 2 1 1
b 2b
b) Gọi a là số mol của CuO
b là số mol của ZnO
\(m_{CuO}+m_{ZnO}=12,1\left(g\right)\)
⇒ \(n_{CuO}.M_{CuO}+n_{ZnO}.M_{ZnO}=12,1g\)
⇒ 80a + 81b = 12,1g (1)
Ta có : 100ml = 0,1l
\(n_{HCl}=3.0,1=0,3\left(mol\right)\)
⇒ 2a + 2b = 0,3(2)
Từ (1),(2), ta có hệ phương trình :
80a + 81b = 12,1g
2a + 2b = 0,3
⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,05\\b=0,1\end{matrix}\right.\)
\(m_{CuO}=0,05.80=4\left(g\right)\)
\(m_{ZnO}=0,1.81=8,1\left(g\right)\)
0/0CuO = \(\dfrac{4.100}{12,1}=33,06\)0/0
0/0ZnO = \(\dfrac{8,1.100}{12,1}=66,94\)0/0
c) Pt : \(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O|\)
1 1 1 1
0,05 0,05
\(ZnO+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2O|\)
1 1 1 1
0,1 0,1
\(n_{H2SO4\left(tổng\right)}=0,05+0,1=0,15\left(mol\right)\)
\(m_{H2SO4}=0,15.98=14,7\left(g\right)\)
\(m_{ddH2SO4}=\dfrac{14,7.100}{20}=73,5\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt
a.
Cho Cu phản ứng với dung dịch AgNO3
=> Cu tan dần, tạo dung dịch màu xanh lam, Ag kết tủa
=> Cu mạnh hơn Ag
\(Cu+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO\right)_3+2Ag\)
b.
Cho Mg phản ứng với dung dịch Al(NO3)3
=> Mg tan dần, tạo dung dịch , Al kết tủa
=> Mg mạnh hơn Al
\(3Mg+2Al\left(NO_3\right)_3\rightarrow3Mg\left(NO_3\right)_2+2Al\)