đốt cháy 2,7g bột nhôm trong không khí thu được 4,6g hợp chất nhôm oxit Al2O3. Khối lượng oxi đã phản ứng là
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(m_{Al} + m_{O_2} = m_{Al_2O_3}\)
Ta có :
\(n_{Al} = \dfrac{9}{27} = \dfrac{1}{3}(mol)\\ n_{Al_2O_3} = \dfrac{15}{102} = \dfrac{5}{34}(mol)\)
\(4Al + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3\)
Theo PTHH : \(n_{Al\ pư} = 2n_{Al_2O_3} = \dfrac{5}{17} > n_{Al\ ban\ đầu}\)
Suy ra : Al dư.
Ta có :
\(n_{O_2} = \dfrac{3}{2}n_{Al_2O_3} = \dfrac{15}{68}(mol)\\ \Rightarrow m_{O_2\ phản ứng} = \dfrac{15}{68}.32 = 7,059(gam)\)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng :
=>m O2=51-27=24g
b>
%Al=27.2\27.2+16.3 .100=52,94%
=>O=47,06%
c>
nếu nhôm lấn với sắt ta dùng nam châm hoặc dd Naoh
4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3
\(n_{Al_2O_3}=\dfrac{10,2}{102}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: 4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3
___________0,15<------0,1
=> mO2 = 0,15.32 = 4,8(g)
Bảo toàn KL: \(m_{Al}+m_{O_2}=m_{Al_2O_3}\)
\(\Rightarrow m_{O_2}=10,2-9=1,2(g)\)
Anh nghĩ nhôm oxit khối lượng 1,02 sẽ đúng hơn em ạ!
\(n_{Al}=\dfrac{3,24}{27}=0,12mol\)
a)\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\) \(\Rightarrow\) phản ứng hóa hợp.
b)0,12 0,09 0,06
\(m_{Al_2O_3}=0,06\cdot102=6,12g\)
c)\(V_{O_2}=0,09\cdot22,4=2,016l\)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có :
mAL + mO2 = mAlL2O3
2,7 + mO2 = 4,6
mO2 = 4,6 – 2,7 = 1,9 ( g )