Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
PTHH: \(4Al+3O_2\xrightarrow[]{t^0}2Al_2O_3\)
Theo ĐLBTKL: \(m_{Al}+m_{O_2}=m_{Al_2O_3}\)
\(\Rightarrow m_{Al}=m_{Al_2O_3}-m_{O_2}=20,4-9,6=10,8\left(g\right)\Rightarrow A\)
4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3
\(n_{Al_2O_3}=\dfrac{10,2}{102}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: 4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3
___________0,15<------0,1
=> mO2 = 0,15.32 = 4,8(g)
Bảo toàn KL: \(m_{Al}+m_{O_2}=m_{Al_2O_3}\)
\(\Rightarrow m_{O_2}=10,2-9=1,2(g)\)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có :
mAL + mO2 = mAlL2O3
2,7 + mO2 = 4,6
mO2 = 4,6 – 2,7 = 1,9 ( g )
\(m_{Al} + m_{O_2} = m_{Al_2O_3}\)
Ta có :
\(n_{Al} = \dfrac{9}{27} = \dfrac{1}{3}(mol)\\ n_{Al_2O_3} = \dfrac{15}{102} = \dfrac{5}{34}(mol)\)
\(4Al + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3\)
Theo PTHH : \(n_{Al\ pư} = 2n_{Al_2O_3} = \dfrac{5}{17} > n_{Al\ ban\ đầu}\)
Suy ra : Al dư.
Ta có :
\(n_{O_2} = \dfrac{3}{2}n_{Al_2O_3} = \dfrac{15}{68}(mol)\\ \Rightarrow m_{O_2\ phản ứng} = \dfrac{15}{68}.32 = 7,059(gam)\)
\(n_{Al}=\dfrac{3,24}{27}=0,12mol\)
a)\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\) \(\Rightarrow\) phản ứng hóa hợp.
b)0,12 0,09 0,06
\(m_{Al_2O_3}=0,06\cdot102=6,12g\)
c)\(V_{O_2}=0,09\cdot22,4=2,016l\)
Anh nghĩ nhôm oxit khối lượng 1,02 sẽ đúng hơn em ạ!
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng :
=>m O2=51-27=24g
b>
%Al=27.2\27.2+16.3 .100=52,94%
=>O=47,06%
c>
nếu nhôm lấn với sắt ta dùng nam châm hoặc dd Naoh
a) Áp dụng Định luật bảo toàn khối lượng:
\(m_{O_2}=m_{Al_2O_3}-m_{Al}=51-27=24\left(g\right)\)
b) Ta có: \(\%Al_{\left(Al_2O_3\right)}=\dfrac{27\cdot2}{102}\approx52,94\%\)
\(\Rightarrow\%O_{\left(Al_2O_3\right)}=47,06\%\)
c) Dùng nam châm để hút sắt ra