Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ Sáu không phải là số từ, đó là tên của một người nên cần phải viết hoa.
a) Tính tổng các chữ số của A ta thấy:
1+2+3 chia hết cho 3
4+5+6 chia hết cho 3
...
97+98+99 chia hết cho 3
100 + 101 = 201 chia hết cho 3
A có tổng các chữ số chia hết cho 3 nên A chia hết cho 3 => A là hợp số.
b) Vẫn tính tổng của A, nhưng theo cách:
1+2+3+...+9 chia hết cho 9
11+12+13+...+19 chia hết cho 9
...
91+92+93+...+99 chia hết cho 9
10+20+30+...+90 chia hết cho 9
100+101 không chia hết cho 9
Nên A không chia hết cho 9.
A chia hết cho 3 nên A viết được dưới dạng: A = 3*B. Và B không chia hết cho 3 vì A không chia hết cho 9.
Nên A không phải là 1 số chính phương.
+ Chữ số 0 xuất hiện ở hàng đơn vị của các số: 10; 20; 30; ....; 100 gồm: (100 - 10) : 10 + 1 = 10 ( lần)
Chữ số 0 xuất hiện ở hàng chục của các số: 100 và 101 gồm 2 lần
=> có 10 + 2 = 12 ( chữ số 0) xuất hiện ở A
+ Chữ số 1 xuất hiện ở hàng đơn vị của các số: 1; 11; 21; ...; 101 gồm: (101 - 1) : 10 + 1 = 11 ( lần)
Chữ số 1 xuất hiện ở hàng chục của các số: 10; 11; 12; ...; 19 gồm: (19 - 10) : 1 + 1 = 10 ( lần)
Chữ số 1 xuất hiện ở hàng trăm của các số: 100 và 101 gồm 2 lần
=> có 11 + 10 + 2 = 23 ( chữ số 1) xuất hiện ở A
+ Chữ số 2 xuất hiện ở hàng đơn vị của các số: 2; 12; 22; ...; 92 gồm: (92 - 2) : 10 + 1 = 10 ( lần)
Chữ số 2 xuất hiện ở hàng chục của các số: 20; 21; 22; ...; 29 gồm: (29 - 20) : 1 + 1 = 10 ( lần)
=> có 10 + 10 = 20 ( chữ số 2) xuất hiện ở A
...
+ Chữ số 9 xuất hiện ở hàng đơn vị của các số: 9; 19; 29; ...; 99 gồm: (99 - 9) : 10 + 1 = 10 ( lần)
Chữ số 9 xuất hiện ở hàng chục của các số: 90; 91; 92; ...; 99 gồm: (99 - 90) : 1 + 1 = 10 ( lần)
=> có 10 + 10 = 20 ( chữ số 9) xuất hiện ở A
=> Tổng các chữ số của A là: 12×0 + 23×1 + 20×(2+3+...+9) = 903
a) Vì 903 chia hết cho 3
=> A chia hết cho 3
=> A là hợp số
b) Vì 903 chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9
=> A chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9
=> A không phải số chính phương
SAB=150km
SBC=60km
Thời gian xe A đi từ A-> C là:
\(t=\dfrac{S_{AC}}{v_A}=\dfrac{150+60}{45}=\dfrac{14}{3}\left(h\right)\)
Vì cả 2 xe đều xuất phát cùng 1 lúc và 2 xe đến nơi cùng 1 lúc
Vậy thời gian xe B đi đến C = thời gian xe A đi đến C
=> Vận tốc của xe B là:
vB=\(\dfrac{S_{BC}}{t}=\dfrac{60}{\dfrac{14}{3}}=\dfrac{90}{7}=12,85\)(km/h)
Vậy__________
Tham khảo:
Theo em nhân vật tôi trong câu chuyện "Cái kính" bị mắc bệnh tưởng một cách trầm trọng. Bởi lẽ, mắt anh ta rõ ràng bình thường, chẳng bị làm sao, lại cứ thích đi khám hết bác sĩ này đến bác sĩ khác. Ban đầu anh ta chỉ ôm tâm lí muốn đeo kính để giả danh tri thức. Vậy mà bị bác sĩ khám ra cận thị anh ta cũng tin thật. Đeo cái kính cận mà người cứ buồn nôn cũng không dừng lại, anh ta lại càng khẳng định mắt mình có vấn đề, rồi tìm đến hết bác sĩ này đến bác sĩ khác, hết phòng khám tư đến bệnh viện nhà nước, hết bác sĩ trong nước đến bác sĩ ngoài nước. Mỗi bác sĩ một kiểu phán, anh ta đeo đủ các loại kính khác nhau, kính nào cũng có triệu chứng bài trừ. Vậy mà anh ta chẳng quan tâm, vẫn cứ đeo bằng được. Đó là biểu hiện của bệnh tưởng, luôn nghĩ là mắt mình có vấn đề, chỉ là bác sĩ phán không ra.
Phương pháp giải:
Viết đoạn văn theo yêu cầu
Lời giải chi tiết:
Từ điển tiếng Việt giải nghĩa từ bệnh tưởng là: “trạng thái tinh thần lo lắng do bị ám ảnh là mình đã mắc một bệnh nào đó, kì thật không phải” từ khái niệm này có thể thấy nhân vật “tôi” trong truyện mắc bệnh ảo tưởng nghiêm trọng. Chỉ vì muốn được trong tri thức mà anh ta bất chấp đánh đổi sức khoẻ để đeo kính. Anh ta thậm chí đã thay đổi kính những bốn lần mặc dù mắt anh ta hoàn toàn bình thường, đây là biểu hiện của sự ảo tưởng và vô trách nhiệm với bản thân. Giá trị của mỗi người là ở chính bản thân họ chứ không phải chỉ nhờ vào cặp kính
ko nhá bạn
có nhé láy âm đầu nhé