K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 9: Khí sunphurơ có mùi hắc, độc(gây ho, viêm đường hô hấp) và là một trong những tác nhân chính gây ra mưa axit. Trong phòng thí nghiệm, khí sunphurơ dư thừa được xử lí bằng cách dẫn vào dung dịch:A.NaClB.Ca(OH)2C.H2SO4D.HClCâu 10: Ở một số địa phương ven biển miền Trung, nhu cầu dùng vôi để xử lí, vệ sinh ao, hồ nuôi tôm tăng cao nên nghề sản xuất vôi từ vỏ hàu, vỏ sò rất phát triển. Hãy cho...
Đọc tiếp

Câu 9: Khí sunphurơ có mùi hắc, độc(gây ho, viêm đường hô hấp) và là một trong những tác nhân chính gây ra mưa axit. Trong phòng thí nghiệm, khí sunphurơ dư thừa được xử lí bằng cách dẫn vào dung dịch:

A.NaCl

B.Ca(OH)2

C.H2SO4

D.HCl

Câu 10: Ở một số địa phương ven biển miền Trung, nhu cầu dùng vôi để xử lí, vệ sinh ao, hồ nuôi tôm tăng cao nên nghề sản xuất vôi từ vỏ hàu, vỏ sò rất phát triển. Hãy cho biết:

a.                     Thành phần hóa học chính có trong vỏ của các loài Thân Mềm như hàu, trai, sò, ốc..là:

A.        Canxi hidroxit

B.        Canxi photphat

C.        Canxi cacbonat

D.        Nước vôi trong.

b.                  Loại vôi dùng để vệ sinh, khử trùng ao tôm được nói đến ở trên là:

A.         Bột đá vôi

B.        Bột vôi sống

C.         Bột vôi tôi

D.        Nước vôi trong.

Câu 11: Điện phân dung dịch muối ăn bão hòa có màng ngăn trong bình điện phân thu được hỗn hợp khí nào sau đây:

 

A.         H2 và O2

B.        O2 và Cl2

C.        H2và Cl2

D.        Cl2 và HCl

Câu 12: Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để hòa tan hết 8g Fe2O3 là

A.        80 ml

B.        90 ml

C.        150 ml

D.        100 ml

Câu 13: Muối nào sau đây không được phép có trong nước ăn vì tính độc hại của nó?

A.                 CaSO4                          B. NaCl                                   C. Ca(HCO3)2                           D. Pb(NO3)2

Câu 14: Trong công nghiệp nhôm được sản xuất bằng cách nào sau đây:

A.                 Dùng C khử Al2O3

B.                   Điện phân dung dịch AlCl3

C.                   Điện phân nóng chảy Al2O3

D.                 Dùng Na đẩyAl ra khỏi dung dịch muối AlCl3

Câu 15: Cho các kim loại sau: Mg, Cu, Fe, Ag, Al. Dãy nào sau đây được sắp xếp theo chiều độ hoạt động hoá học của kim loại giảm dần từ trái qua phải?

A. Mg, Ag, Fe, Cu, Al

C. Mg, Al, Fe, Cu, Ag

B. Mg, Al, Cu, Fe, Ag

D. Ag, Cu, Fe, Al, Mg

0
29 tháng 10 2018

Đáp án D

22 tháng 5 2019

Chọn D

31 tháng 7 2017

Chọn đáp án D

Gây ra mưa axit Þ Nguyên nhân chính là do nhiễm khí NxOy và SO2 Þ Còn đáp án A và D

 

X không màu mà NO2 có màu nâu nên loại Þ Chỉ còn SO2.

4 tháng 8 2018

Đáp án A.

Các phát biểu đúng a,b,c

21 tháng 10 2016

a) Phương trình phản ứng hóa học :

S + O2 \(\rightarrow\) SO2

b) Số mol lưu huỳnh tham gia phản ứng :

\(n_S=\frac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)

Theo phương trình, ta có : nSO2 = nS = nO2 = 0,1 mol

=> Thể tích khí sunfurơ sinh ra ở đktc là :

\(V_{SO_2}=22,4.0,1=2,24\left(l\right)\)

Tương tự thể tích khí oxi cần dùng ở đktc là :

\(V_{O_2}=22,4.0,1=2,24\left(l\right)\)

Vì khí oxi chiếm 20% thể tích của không khí nên thể tích không khí cần là :

\(V_{kk}=5.V_{O_2}=5.2,24=11,2\left(l\right)\)

21 tháng 10 2016

Nếu thế số vào phương trình thì là :

Ta có phương trình hóa học :

S + O2 \(\rightarrow\) SO2

1mol 1mol 1mol

0,1 0,1 0,1

25 tháng 11 2016

a/ PTHH: S + O2 =(nhiệt)==> SO2

b/ nS = 3,2 / 32 = 0,1 mol

=>nO2 = nSO2 = nS = 0,1 mol

=> VSO2(đktc) = 0,1 x 22,4 = 2,24 lít

=> VO2(đktc) = 0,1 x 22,4 = 2,24 lít

=>Vkhông khí = \(\frac{2,24.100}{20}\) = 11,2 lít

Trong phòng thí nghiệm khi điều chế SO2, để loại bỏ phần khí SO2 thừa được dẫn vào dung dịch nào sau đây để tránh gây ô nhiễm không khí?                                                                                                                      A.Dung dịch HCl.                                                                                  B.Dung dịch H2SO4.                                                                              C.Dung dịch...
Đọc tiếp

Trong phòng thí nghiệm khi điều chế SO2, để loại bỏ phần khí SO2 thừa được dẫn vào dung dịch nào sau đây để tránh gây ô nhiễm không khí?

                                                                                                                     

 A.

Dung dịch HCl.                                                                                 

 B.

Dung dịch H2SO4.                                                                             

 C.

Dung dịch Ca(OH)2.              

 D.

Dung dịch NaCl.

8

Để nhận biết dung dịch: NaOH, H2SO4; HCl có thể dùng các hóa chất sau:

 

 A.

Dung dịch NaCl.                           

 B.

Quỳ tím và dung dịch BaCl2.

 C.

Quỳ tím.

 D.

Mg.

1
15 tháng 12 2016

a) PTHH: S + O2 =(nhiệt)=> SO2

b) nS = 3,2 / 32 = 0,1 (mol)

=> nO2 = nSO2 = nS = 0,1 (mol)

=> VSO2(đktc) = 0,1 x 22,4 = 2,24 lít

=> VO2(đktc) = 0,1 x 22,4 = 2,24 lít

=> VKK(đktc) = \(2,24\div\frac{1}{5}=11,2\left(l\right)\)

21 tháng 10 2016

a) Phương trình phản ứng hóa học :

S + O2 \(\rightarrow\) SO2

b) Số mol lưu huỳnh tham gia phản ứng :

\(n_S=\frac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)

Theo phương trình, ta có : nSO2 = nS = nO2 = 0,1 mol

=> Thể tích khí sunfurơ sinh ra ở đktc là :

VO2 = 22,4.0,1 = 2,24 (l)

Tương tự thể tích khí oxi cần dùng ở đktc là :

VO2 = 22,4.0,1 = 2,24 (l)

Vì khí oxi chiếm 20% về thể tích của không khí nên thể tích không khí cần dùng là :

Vkk = 5.VO2 = 5.2,24 = 11,2 (l)

3 tháng 11 2016

Bạn Đặng Quỳnh Ngân có thể giải thích cho mk tại sao Vkk=5.VO2
mk chưa hiểu đoạn đó cảm ơn bạn