Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhỏ dung dịch HCl vào hỗn hợp bột Fe và Cu
có khí thoát ra , chất ko tan màu đỏ gạch
Fe+2HCl->FeCl2+H2
hỏ dung dịch H2SO4 loãng vào baking soda (NaHCO3)
có khí không màu thoát ra
H2SO4+NaHCO3->Na2SO4+H2O+CO2
Nhỏ dung dịch HCl vào bột đá vôi rồi dẫn khí thu được vào nước vôi trong dư
CaCO3+HCl->CaCl2+H2O+cO2
=> CaCO3 tan ,có khí thoát ra
CO2+Ca(OH)2->CaCO3+H2O
=> ta thấy xuất hiện kết tủa trắng
Thả giấy quì tím vào ống nghiệm chứa dung dịch HNO3 rồi sau đó nhỏ từ từ dung dịch NaOH đến dư vào.
NaOH+HNO3->NaNO3+H2O
-> quỳ tím nhúm vào chuyển đỏ sau đó đổ NaOH vào thì quỳ tím dần mất màu và chuyển sang màu xanh do NaOH dư
1)
Fe + 2HCl ----> FeCl2 + H2
Fe tan dần trong HCl
Có rắn màu đỏ, xuất hiện bọt khí
2)
2NaHCO3 + H2SO4 ----> Na2SO4 + 2CO2 + H2O
Xuất hiện bọt khí ( khí không màu, mùi)
3)
CaCO3 + 2HCl ----> CaCl2 + CO2 + H2O
CO2 + Ca(OH)2 ----> CaCO3 + H2O
Khi cho HCl vào bột đá vôi thì tạo dung dịch, có bọt khí ( không màu, mùi)
Dẫn khí thu được vào nước vôi trong dư xuất hiện kết tủa trắng
4)
NaOH + HNO3 ----> NaNO3 + H2O
Ban đầu cho quỳ tím vào HNO3 thấy chuyển đỏ ( còn gọi là hồng )
Sau khi nhỏ NaOH từ từ đến dư thì quỳ tím chuyển từ đỏ sang xanh
a) Trích mẫu thử vào 4 ống nghiệm
Cho quỳ tím vào 4 ống nghiệm
+ Qùy tím đỏ => H2SO4
+ Qùy tím xanh => Ca(OH)2
+) Không đổi màu : Na2SO3 ; H2O
Cho H2SO4 tác dụng với nước và Na2SO3
+) Nếu pư có khí bay lên là Na2SO3
(H2SO4 + Na2SO3 ---> Na2SO4 + H2O + SO2 \(\uparrow\))
+) Không có khí bay lên là H2O
d) Trích mẫu thử 5 ống nghiệm
+) Cho nước vào 5 ống thu được 5 dd
+) Cho quỳ tím vào 5 ống trên
Nếu không chuyển màu : CaCl2
Nếu chuyển đỏ : P2O5 (P2O5 + H2O ---> H3PO4)
Nếu chuyển xanh => Na2O ; CaO ; Al2O3
(Na2O + H2O ---> NaOH ; CaO + H2O ---> Ca(OH)2 ;
Al2O3 + H2O ---> Al(OH)3
Trong 3 base trên , base không tan => Al(OH)3
base tan => Ca(OH)2 ; NaOH
- Cho CaO ; Na2O tác dụng CO2
CaO + CO2 ---> CaCO3 (không tan trong nước)
Na2O + CO2 ---> Na2CO3 (tan trong nước)
a) thù hình Ví dụ: O2 và O3. S2, S8 và Sn.
b) nhiệt độ nóng chảy cao. Nhà bác học Edison phải mất 10.000 thí nghiệm mới tìm ra được vật liệu W sử dụng trong dây tóc bóng đèn.
c) anot. Thu được Na ở catot (cực –) và Cl2 ở anot (cực +)
d) HF Các vật liệu thủy tinh có cấu tạo bởi SiO2, và: SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O
a) $CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O$
n CaCO3 = n CO2 = x(mol)
m giảm = m CaCO3 - m CO2
=> 3,36 = 100x -44x
=> x = 0,06(mol)
Gọi n MgCO3 = a(mol) ; n CaCO3 = b(mol)
=> 84a + 100b = 5,68(1)
$MgCO_3 + 2HCl \to MgCl_2 + CO_2 + H_2O$
$CaCO_3 + 2HCl \to CaCl_2 + CO_2 + H_2O$
n CO2 = a + b = x = 0,06(2)
Từ (1)(2) suy ra a = 0,02 ; b = 0,04
%m MgCO3 = 0,02.84/5,68 .100% = 29,58%
%m CaCO3 = 100% -29,58% = 70,42%
b)
n MgCl2 = a = 0,02(mol)
n CaCl2 = b = 0,04(mol)
n HCl pư = 2a + 2b = 0,12(mol)
=> n HCl dư = 0,5.1 - 0,12 = 0,38(mol)
Vậy :
CM MgCl2 = 0,02/1 = 0,02M
CM CaCl2 = 0,04/1 = 0,04M
CM HCl = 0,38/1 = 0,38M
3. CuO +H2SO4 -->CuSO4 +H2O
nCuO=64/80=0,8(mol)
theo PTHH :nCuO =nH2SO4=nCuSO4=0,8(mol)
=>mddH2SO4 20%=0,8.98.100/20=392(g)
mCuSO4=0,8.160=128(g)
mdd sau phản ứng =64 +392=456(g)
mH2O=456 -128=328(g)
giả sử có a g CuSO4.5H2O tách ra
trong 250g CuSO4 tách ra có 160g CuSO4 và 90g H2O tách ra
=> trong a g CuSO4.5H2O tách ra có : 160a/250 g CuSO4 và 90a/250 g H2O tách ra
=>mCuSO4(còn lại)=128 -160a/250 (g)
mH2O (còn lại)=328 -90a/250 (g)
=>\(\dfrac{128-\dfrac{160a}{250}}{328-\dfrac{90a}{250}}.100=25\)
=>a=83,63(g)
Ca(OH)2 + CO2 -> CaCO3 + H2O
Ca(OH)2 + SO2 -> CaSO3 + H2O
Ca(OH)2 + H2S -> CaS + H2)
Giải thích hiện tượng: dung dịch Ca(OH)2 hay nước vôi trong tác dụng với các khí độc là các oxit axit tạo thành muối và nước giúp trung hòa
\(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O+CO_2\\Fe_2O_3+6HCl \rightarrow2FeCl_3+3H_2O\\ n_{CO_2}=n_{CaCO_3}=0,008\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{Fe_2O_3}=1-0,008.100=0,2\left(g\right)\\ \Rightarrow n_{Fe_2O_3}=\dfrac{0,2}{160}=0,00125\left(mol\right)\\ \Rightarrow\Sigma n_{HCl}=0,008.2+0,00125.6=0,0235\left(mol\right)\\ \Rightarrow CM_{HCl}=\dfrac{0,0235}{0,1}=0,235M\)
\(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2+H_2O\\ Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\\ n_{CO_2}=\dfrac{0,1792}{22,4}=0,008\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{CaCO_3}=0,008\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{CaCO_3}=0,008.100=0,8\left(g\right)\\ n_{Fe_2O_3}=\dfrac{1-0,8}{160}=0,00125\left(mol\right)\\ n_{HCl}=0,008.2+0,00125.6=0,0235\left(mol\right)\\ \Rightarrow C_{M\text{dd}HCl}=\dfrac{0,0235}{0,1}=0,235\left(M\right)\)
Dùng phương án A. Nước vôi trong là tốt nhất vì nước vôi trong có phản ứng với tất cả các khí thải tạo thành chất kết tủa hoặc dung dịch. PTHH:
Ca(OH)2 +SO2 → CaSO3 ↓+ H2O
Ca(OH)2 +CO2 → CaCO3 ↓ + H2O
Ca(OH)2 +H2S → CaS + 2H2O
Ca(OH)2 + 2HCl → Cacl2 + 2H2O