K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

câu 1: hạt nhân nguyên tử được tạo bởi các hạt:a. nơtron và proton      b. nơtron và electron     c. electron, nơtron và proton      d. proton và electroncâu 2: Trong các nhóm chất sau đây, nhóm chất nào gồm toàn là đơn tử?a. CH4, H2, CO2          b. Nacl, O3, N2             c. H2O, Cl2, O2                d. O2, Cu, Cl2câu 3: Phân tử khối của hợp chất H2SO4 là:a. 49 đvC                    b. 78 đvC                      c. 97 đvC       ...
Đọc tiếp

câu 1: hạt nhân nguyên tử được tạo bởi các hạt:

a. nơtron và proton      b. nơtron và electron     c. electron, nơtron và proton      d. proton và electron

câu 2: Trong các nhóm chất sau đây, nhóm chất nào gồm toàn là đơn tử?

a. CH4, H2, CO2          b. Nacl, O3, N2             c. H2O, Cl2, O2                d. O2, Cu, Cl2

câu 3: Phân tử khối của hợp chất H2SO4 là:

a. 49 đvC                    b. 78 đvC                      c. 97 đvC                         d. 98 đvC

câu 4: Theo hóa trị của Fe trong hợp chất Fe2O3, hãy chọn công thức hóa học đúng trong số các công thức hóa học sau (biết nhóm SO4 có hóa trị II):

a. Fe2(SO4)3             b. Fe2(SO4)2                  c. Fe(SO4)3                    d. FeSO4

giúp mình nhe

2
4 tháng 12 2021

câu 1 A

Câu 2 sửa đề (đơn chất ) D

Câu 3 D \(M_{H_2SO_4=2+32+16.4=98đvc}\)

Câu 4 A gọi hóa trị của Fe trong Fe2O3 là a 

ta có a.2=II.3 

=> a=3 => Fe hóa trị III

=> CTHH với nhóm SO4 hóa trị 2 là Fe2(SO4)3

4 tháng 12 2021

1.A

2.D

3. PTK H2SO= 1.2+32+16.4 = 98(đvC). Chọn D

4. Hoá trị của Fe trong Fe2O3 là II . CTHH đúng là Fe2(SO4)3 . Chọn A

1 tháng 12 2021

A

Câu 1. Người tìm ra electron là :A. Tôm-xơn B. Rơ-dơ-pho. C. Chat-uých. D. BoCâu 2. Trong nguyên tử, hạt mang điện là:A. electron B. electron và nơtron C. proton và notron D. proton và electronCâu 3. Hạt nhân của hầu hết các nguyên tử do các loại hạt sau cấu tạo nênA. electron, proton và nơtron B. electron và nơtron C. proton và nơtron D. electron và protonCâu 4. Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là:A. proton và electron. B. nơtron và...
Đọc tiếp

Câu 1. Người tìm ra electron là :

A. Tôm-xơn B. Rơ-dơ-pho. C. Chat-uých. D. Bo


Câu 2. Trong nguyên tử, hạt mang điện là:

A. electron B. electron và nơtron C. proton và notron D. proton và electron


Câu 3. Hạt nhân của hầu hết các nguyên tử do các loại hạt sau cấu tạo nên

A. electron, proton và nơtron B. electron và nơtron C. proton và nơtron D. electron và proton


Câu 4. Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là:

A. proton và electron. B. nơtron và electron.
C. nơtron và proton . D. nơtron, proton và electron.


Câu 5. Trong nguyên tử hạt mang điện tích dương là


A. electron và proton B. proton C. proton và nơtron D. nơtron và electron


Câu 6. Hạt nào không có trong hạt nhân của nguyên tử ?

A. proton B. proton và nơtron C. electron D. nơtron và electron


Câu 7. Người tìm ra proton là :

A. Tôm-xơn. B. Rơ-dơ-pho. C. Chat-uých. D. Bo


Câu 8. Hạt nơtron được tìm ra năm nào ?

A. 1918 B. 1897 C. 1911 D. 1932


Câu 9. Nguyên tử oxi có 8 hạt proton ở hạt nhân thì số hạt electron của oxi ở lớp vỏ là

A. 7 B. 8 C. 9 D. 10


Câu 10. Phóng đại một nguyên tử vàng lên một tỷ lần khi đó hạt nhân nguyên tử có đường kính
d=0,03 mm (bằng 1 hạt bụi), đường kính nguyên tử Au lúc đó là bao nhiêu?

A. d=30cm B. d=30nm C. d=300cm D. d=300km


Câu 11. Khối lượng hạt proton nặng gấp bao nhiêu lần khối lượng hạt electron?

A. 10000 B. 1836 C. 1863 D. 1 tỷ


Câu 12. Một nguyên tử X có cấu tạo gồm 8 hạt electron, 8 hạt proton và 9 hạt nơtron. Khối lượng
của nguyên tử X tính theo đơn vị u (đvC) là

A. 16 B. 18 C. 17 D. 25

Câu 13. Mô hình nguyên tử He có số electron ở lớp vỏ như trong hình. Điện tích hạt nhân nguyên tử
He là

A. 2- đơn vị điện tích B. 2+ đơn vị điện tích C. 2- (Culông) D. 2 đơn vị điện tích


Câu 14. Đường kính nguyên tử gấp bao nhiêu lần đường kính hạt nhân nguyên tử ?

A. 100 lần B. 1000 lần C. 10,000 lần D. 100,000 lần


Câu 15. Nguyên tử Nitơ được cấu tạo 7 proton và 7 notron ở hạt nhân và 7 electron ở ngoài lớp vỏ. Khối lượng hạt nhân tính theo đơn vị (đvC) là

A. 14 đvC B. 21 đvC C. 7 đvC D. 28 đvC


Câu 16. Nguyên tố Vanadi (V) có nghĩa là "nữ thần sắc đẹp" có nguyên tử gồm 23 hạt proton, điện tích lớp vỏ nguyên tử là

A. 23- đơn vị điện tích B. 23+ đơn vị điện tích C. 46- đơn vị điện tích D. Không xác định được


Câu 16. Nguyên tố Vanadi (V) có nghĩa là "nữ thần sắc đẹp" có nguyên tử gồm 23 hạt proton, điện
tích lớp vỏ nguyên tử là

A. 23- đơn vị điện tích B. 23+ đơn vị điện tích C. 46- đơn vị điện tích D. Không xác định được


Câu 17. Sắt(II) oxit là chất rắn màu đen. Công thức của sắt(II) oxit là


A. FeO. B. Fe2O3. C. Fe(OH)3. D. Fe(OH)2.


Câu 18. Cho Fe2O3 phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng dư, tạo ra muối nào sau đây?


A. FeS. B. FeSO3. C. Fe2(SO4)3. D. FeSO4.


Câu 19.Chất nào sau đây là muối trung hòa?

A. HCl. B. NaNO3. C. NaHCO3. D. NaHSO4.

Câu 20.Kim loại phản ứng với dung dịch HCl loãng sinh ra khí H2 là

A. Hg. B. Cu. C. Fe. D. Ag

0
Câu 1. Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử làA. electron và nơtron.      B.proton và nơtron.C. nơtron và electron.      D. electron, proton và nơtron Câu 2. Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử làA. electron và nơtron.     B. proton và nơtron.C. nơtron và electron.     D. electron, proton và nơtron.  Câu 3. Trong nguyên tử, hạt mang điện làA. electron.                  B. electron và nơtron.C. proton và nơton.      D. proton...
Đọc tiếp

Câu 1. Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là

A. electron và nơtron.      B.proton và nơtron.

C. nơtron và electron.      D. electron, proton và nơtron

 

Câu 2. Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là

A. electron và nơtron.     B. proton và nơtron.

C. nơtron và electron.     D. electron, proton và nơtron.

 

 

Câu 3. Trong nguyên tử, hạt mang điện là

A. electron.                  B. electron và nơtron.
C. proton và nơton.      D. proton vàelectron.

 

Câu 4. Hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử là

A. electron. B. proton. C. nơtron. D. nơtron vàelectron.

 

Câu 5. Trong nguyên tử, loại hạt có khối lượng không đáng kể so với các hạt còn lại là

A. proton. B. nơtron. C. electron. D. nơtron vàelectron.

 

Câu 6. Nguyên tử luôn trung hoà về điện nên

A. số hạt proton = số hạt nơtron B. số hạt electron = số hạt nơtron


C. số hạt electron = số hạt proton D. số hạt proton = số hạt electron = số hạt                                                                                                                 nơtron

Câu 7. Phát biểu nào sau đây không đúng?

 

A. Nguyên tử được cấu tạo từ các hạt cơ bản là p, n, e.

B. Nguyên tử có cấu trúc đặc khít, gồm vỏ nguyên tử và hạt nhân nguyên tử.

C. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt proton và hạt nơtron.

D. Vỏ nguyên tử được cấu tạo từ các hạt electron.


Câu 8. Nguyên tử X có 26 proton trong hạt nhân. Cho các phát biểu sau về X:

(1) X có 26 nơtron trong hạt nhân
(2) X có 26 electron ở vỏ nguyên tử.
(3)X có điện tích hạt nhân là 26+.
(4) Khối lượng nguyên tử X là 26u.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là

A. 1.       B. 2.      C. 3.     D. 4.

Câu 9. Cho các phát biểu sau:

(1) Tất cả các hạt nhân nguyên tử đều được cấu tạo từ các hạt proton và nơtron.

(2) Lớp vỏ của tất cả các nguyên tử đều chứa electron.

(3) Trong nguyên tử, số electron bằng số proton.

(4) Trong nguyên tử, hạt mang điện là nơtron và electron.

(5) Trong nguyên tử, hạt electron có khối lượng không đáng kể so với các hạt còn lại.
Số phát biểu đúng là

A. 1.     B. 2.       C. 3.      D. 4.

Câu 10. Nhà hóa học phát hiện ra electron là

A. Mendeleep B. Chatwick C. Rutherfor D.J.J. Thomson

 

0
Câu 1. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi:A. Proton và electron B. Proton và nơtronC. Nơtron và electron D. Proton, nơtron và electron.Câu 2. Dãy chất gồm các đơn chất:A. Na, Ca, CuCl2, Br2. B. Na, Ca, CO, Cl2C. Cl2, O2, Br2, N2. D. Cl2, CO2, Br2, N2.Câu 3. Trong các dãy chất sau dãy nào toàn là hợp chất?A. C, H2, Cl2, CO2. B. H2, O2, Al, Zn;C. CO2, CaO, H2O; D. Br2, HNO3, NH3Câu 4. Công thức hoá học của hợp chất tạo bởi nguyên tố R với nhóm SO4 là...
Đọc tiếp

Câu 1. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi:

A. Proton và electron B. Proton và nơtron

C. Nơtron và electron D. Proton, nơtron và electron.

Câu 2. Dãy chất gồm các đơn chất:

A. Na, Ca, CuCl2, Br2. B. Na, Ca, CO, Cl2

C. Cl2, O2, Br2, N2. D. Cl2, CO2, Br2, N2.

Câu 3. Trong các dãy chất sau dãy nào toàn là hợp chất?

A. C, H2, Cl2, CO2. B. H2, O2, Al, Zn;

C. CO2, CaO, H2O; D. Br2, HNO3, NH3

Câu 4. Công thức hoá học của hợp chất tạo bởi nguyên tố R với nhóm SO4 là R2(SO4)3. Công thức hoá học của hợp chất tạo bởi nguyên tố R và nguyên tố O là:

A. RO            B. R2O3            C. RO2            D. RO3

Câu 5. Biết Al có hóa trị (III) và O có hóa trị (II) nhôm oxit có công thức hóa học là:

A. Al2O3            B. Al3O2            C. AlO3            D. Al2O

Câu 6. Trong công thức hóa học của hiđrô sunfua (H2S) và khí sunfurơ (SO2), hóa trị của lưu huỳnh lần lượt là:

A. I và II              B. II và IV            C. II và VI            D. IV và VI

Câu 7. Quá trình nào sau đây là xảy hiện tượng hóa học:

A. Muối ăn hòa vào nước. B. Đường cháy thành than và nước

C. Cồn bay hơi D. Nước dạng rắn sang lỏng

Câu 8. Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng hóa học?

A. Nhôm nung nóng chảy để đúc xoong, nồi…

B. Than cần đập vừa nhỏ trước khi đưa vào bếp lò.

C. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi.

D. Trứng để lâu ngày sẽ bị thối.

Câu 9: Hiện tượng hoá học khác với hiện tượng vật lý là:

A. Chỉ biến đổi về trạng thái. B. Có sinh ra chất mới.

C. Biến đổi về hình dạng. D. Khối lượng thay đổi.

Câu 10. Số phân tử của 16 gam khí oxi là:

A. 3. 1023            B. 6. 1023            C. 9. 1023            D. 12.1023

Câu 11. 1,5 mol phân tử khối của hợp chất CaCO3 có số phân tử là:

A. 2. 1023            B. 3. 1023            C. 6. 1023            D. 9. 1023    

Câu 12. Chất khí A có dA/H2 = 14 công thức hoá học của A là:

A. SO2            B. CO2              C. NH3            D. N2

Câu 13: Khối lượng của 1 mol CuO là:

A. 64g B. 80g C. 16g D. 48g

Câu 14: Thể tích của 2 mol phân tử H2 (ở đktc) là:

A. 44,8 lít B. 22,4 lít C. 11,2 lít D. 5,6 lít

Câu 15: Tỉ lệ % khối lượng của các nguyên tố Ca, C, O trong CaCO3 lần lượt là:

A. 40%, 40%, 20% B. 20%, 40%, 40%

C. 40%, 12%, 48% D. 10%, 80%, 10%

1
31 tháng 12 2021

Câu 1: B

Câu 2: C

10 tháng 6 2019

Đấp số đúng là câu B: Proton và notron.

4 tháng 11 2021

Câu B

 

1 tháng 12 2021

C

Các hạt thành phần của nguyên tử là electron, proton và neutron.

Câu 1: Thành phần cấu tạo của hầu hết của các loại nguyên tử gồm:A. Proton và electron.                    B. Nơtron và electron.C. Proton và nơtron.                      D. Proton, nơtron và electron.Câu 2: Trong nguyên tử các hạt mang điện là:A. Nơtron, electron.                            B. Proton, electron.C. Proton, nơtron, electron.                D. Proton, nơtron.Câu 3: Hạt mang điện trong nhân nguyên tử làA. electron.          B. proton.       ...
Đọc tiếp

Câu 1: Thành phần cấu tạo của hầu hết của các loại nguyên tử gồm:
A. Proton và electron.                    B. Nơtron và electron.
C. Proton và nơtron.                      D. Proton, nơtron và electron.
Câu 2: Trong nguyên tử các hạt mang điện là:
A. Nơtron, electron.                            B. Proton, electron.
C. Proton, nơtron, electron.                D. Proton, nơtron.
Câu 3: Hạt mang điện trong nhân nguyên tử là
A. electron.          B. proton.          C. nơtron.            D. proton và nơtron.
Câu 4: Vỏ nguyên tử được tạo nên từ loại hạt nào sau đây?
A. Electron.                                          B. Proton.
C. Proton, nơtron, electron.                 D. Proton, nơtron.
Câu 5: Hầu hết hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi hạt
A. proton và electron.                   B. nơtron và electron.
C. proton và nơtron.                     D. proton, nơtron và electron.
Câu 6: Trong một nguyên tử
A. số proton = số nơtron.                    B. số electron = số nơtron.
C. số electron = số proton.                  D. số electron = số proton + số nơtron.
Câu 7: Số electron trong nguyên tử Al (có số proton =13) là
A. 10.                 B. 11.                   C. 12.                D. 13.
Câu 8: Trong nguyên tử, loại hạt nào có khối lượng không đáng kể so với các hạt còn lại?
A. proton.              B. nơtron.            C. electron          . D. nơtron và electron.
Câu 9: Đường kính của nguyên tử cỡ khoảng bao nhiêu mét?
A. 10-6m.           B. 10-8m.            C. 10-10m.                     D. 10-20m.

0
* Trắc nghiệm: Chọn đáp án đúng1. Hạt nhân nguyên tử được tạo bởiA. proton, nơtron và electron.                                              B. proton và nơtron.C. proton và electron.                                           D. nơtron và electron. 2. Khối lượng nguyên tử tập trung chủ yếu ởA. hạt nhân.                               B. electron.                     C. proton.                  D. nơtron.3. Nguyên tử đồng nặng hay nhẹ hơn bằng...
Đọc tiếp

* Trắc nghiệm: Chọn đáp án đúng

1. Hạt nhân nguyên tử được tạo bởi

A. proton, nơtron và electron.                                              B. proton và nơtron.

C. proton và electron.                                           D. nơtron và electron.

 2. Khối lượng nguyên tử tập trung chủ yếu ở

A. hạt nhân.                               B. electron.                     C. proton.                  D. nơtron.

3. Nguyên tử đồng nặng hay nhẹ hơn bằng bao nhiêu lần so với nguyên tử oxi?

A. Nguyên tử oxi nặng hơn nguyên tử đồng, bằng 2 lần.

B. Nguyên tử oxi nặng bằng nguyên tử đồng.

C. Nguyên tử đồng nặng hơn nguyên tử oxi, bằng 4 lần.

D. Nguyên tử đồng nhẹ hơn nguyên tử oxi, bằng 3 lần.

4. Trong các tính chất cho sau đây đâu là tính chất vật lí của chất ?

A. Hình dạng, màu sắc, nhiệt độ sôi, tính dẫn điện dẫn nhiệt, khối lượng riêng.

B. Kích thước, nhiệt độ sôi, tính dẫn điện  dẫn nhiệt, khối lượng riêng.

C. Trạng thái, màu sắc, nhiệt độ sôi, , tính dẫn điện  dẫn nhiệt, khối lượng riêng.

D. Hình dạng, kích thước nhiệt độ sôi, tính tan, tính dẫn điện, khối lượng riêng.

5. Chất nào sau đây là hỗn hợp chất tinh khiết?

A. Nước biển.            

B. Nước đường.

C.Tinh thể muối ăn.

D. Nước khoáng.

6. Kí hiệu hoá học của nguyên tố magie là

A. MG.

B. Mg.

C. mg.

D. mG.

7. Nguyên tố hóa học là

A. tập hợp những nguyên tử có cùng số nơtron trong hạt nhân.

B. tập hợp những phần tử có cùng số electron.

C. tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số proton trong hạt nhân. 

D. tập hợp những phần tử cơ bản tạo nên vật chất. 

8. Trong các dãy nguyên tố hóa học sau, dãy nào được sắp xếp theo nguyên tử khối tăng dần?

A. Ca, N, O, K, Ba.

C. K, Ca, N, O, Ba.

B. N, O, K, Ca, Ba.

C. Ca, Ba, N, O, K.

9. Cách viết 3 Na chỉ ý gì?

A. 3 nguyên tử natri.

C. 3 nguyên tử nitơ.

B. 3 nguyên tố natri.

D. 3 nguyên tố nitơ.

10. . Nguyên tử trung hòa về điện là do

A. có số hạt proton bằng số hạt nơtron.                 

B.có số hạt nơtron bằng số hạt electron.

C. có số hạt proton bằng số hạt electron.            

D. có số proton và nơtron bằng số hạt electron.

1
24 tháng 10 2021

1.C,2.A,3.C,4.C,5.C,6.B,7.C,8.B,9.A,10.C

5 tháng 9 2017

Đáp số đúng là câu D: Nơtron, proton và electron.

16 tháng 4 2017

Bài 1. Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là

A. Electron và proton.

B. Proton và nơtron.

C. Nơtron và electron.

D. Electron, proton và nơtron.

Chọn đáp án đúng.

Lời giải:

Đáp số đúng là câu B : Proton yà nơtron.

1 tháng 8 2017

Chọn B nha bạn