K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 12 2021

 đền Cờn trong được xây dựng vào thời Trần (năm 1235), 

nhé HT~~~(^^)

3 tháng 12 2021

ĐỀN CỜN?

6 tháng 2 2018

Năm 179(TCN) quân Triệu Đà chiếm được Âu Lạc.

Năm 40 quân Hai Bà Trưng khởi nghĩa chống quân Hán.

Năm 248 là cuộc khởi nghĩa của Bà Triệu.

Bài 3.Vì Hai Bà Trưng rất căm thù giặc,vì Hai Bà Trưng muốn đền nợ nước,trả thù nhà,vì Thi Sách(chồng bà Trưng Trắc) bị Tô Định bắt và giết hại.

Năm 111(TCN) và năm 43 không có sự kiện nào đâu bạn nha

Bài 2 mình không vẽ được mong bạn thông cảm

6 tháng 2 2018

Bài 1 : Hãy điền các sự kiện lịch sử tương ứng với các mốc thời gian sau  . 

- Năm 179 ( TCN ) : thành Cổ Loa thất thủ trước cuộc tiến công xâm lược của Triệu Đà

- Năm 111 ( TCN ) : Việt Nam bước vào thời kỳ chịu sự thống trị của các đế chế Trung Hoa, kéo dài trong mười một thế kỷ. 

- Năm 40 : khởi nghĩa hai bà Trưng.

- Năm 43 : Hai Bà Trưng hy sinh

- Năm 248: Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu 

Bài 2 Vẽ sơ đồ tổ chức nhà nước Âu Lạc ?

Bài 3:Vì sao cuộc khởi nghĩa 2 bà trưng đã nổ ra năm 40  ?

+ Do chính sách áp bức bóc lột tàn bạo của nhà Hán.

+ Thi Sách, chồng bà Trưng Trắc bị quân Hán giết hại.

+ Để trả nợ nước, thù nhà, Hai Bà Trưng đã nổi dậy khởi nghĩa. 

Nhân dân ta xây dựng đền thờ bà có ý nghĩa như thế nào ?

Việc nhân dân ta lập đền thờ Hai Bà Trưng là thể hiện lòng thành kính và nhớ ơn của người dân đối với những người có công với nước, đó chính là đạo lí "uống nước nhớ nguồn" của dân tộc Việt Nam

p/s: bạn tự tìm hiểu sẽ tốt hơn.

6 tháng 2 2018

Kết quả hình ảnh cho sơ đồ nhà nước âu lạc

sơ đồ tổ chức nhà nước Âu Lạc 

6 tháng 2 2022

Giúp mình nhé mọi người ! Thanks !!!

21 tháng 8

Cậu bé An sống cùng với cha mẹ tại thành phố, sau ngày độc lập 2-9-1945. Thực dân Pháp quay trở lại xâm lược Việt Nam, đổ quân vào Nam Bộ. Pháp mở những trận đánh khiến cho những người dân sống tại các thành thị phải di tản. An và ba má cũng phải bỏ nhà bỏ cửa để chạy giặc. Cậu nhớ đến một anh bạn đi tàu đã tặng cậu chiếc la bàn mà không kịp mang theo. Theo cha mẹ chạy hết từ vùng này tới vùng khác của miền Tây Nam Bộ. An kết bạn cùng với những đứa trẻ cùng trang lứa và có một cuộc sống tuổi thơ vùng nông thôn đầy êm đềm. Nhưng cứ vừa ổn định được mấy bữa thì giặc đánh tới nơi và lại phải chạy. Trong một lần mải chơi, giặc đánh đến và An đã lạc mất gia đình. Cậu trở thành đứa trẻ lang thang.

Trong chuyến lưu lạc của mình, An đã được gặp và tiếp xúc với nhiều người. Dì Tư Béo là một trong những người đầu tiên cưu mang An khi cậu bé bị lạc ở một xóm chợ. Từ đó, cậu đã về làm giúp cho quán ăn của dì và không còn phải chịu cảnh đói khổ qua ngày. Tại quán ăn dì Tư béo, An đã gặp: anh Sáu tuyên truyền, những anh bộ đội, vợ chồng Tư Mắm, lão Ba Ngù, ông lão bán rắn và thằng Cò – họ đang đi tìm một người tên Võ Tòng. Vợ chồng Tư Mắm làm nghề bán mắm dọc các con kênh rạch. An vô tình biết rằng hai bọn họ là Việt gian. Bị họ phát hiện nên An chạy trốn, hai vợ chồng Tư Mắm đốt cháy quán dì Tư rồi bỏ đi. Dì Tư Béo định dẫn An lên Thới Bình sinh sống nhưng An đã quyết định ở lại và tiếp tục cuộc sống không nơi nương tựa.

Sau đó, An gặp lại cha con ông lão bán rắn và Võ Tòng. An đã đi theo họ và trở thành con nuôi của ông lão bán rắn, anh em của thằng Cò. Tuy là nghèo khó vất vả nhưng tía má nuôi của An rất thương An coi cậu bé như đứa con ruột do mình sinh ra. An còn được tía và thằng Cò dắt đi câu rắn, đi lấy mật ong và học được nhiều kinh nghiệm, thấy nhiều điều mới lạ mà An chưa từng biết.

Tía nuôi dắt An đi tới thăm chú Võ Tòng. Võ Tòng sau này đòi đi giết Việt gian vì định mua chuộc Ba Ngù. Trong lần phục kích giặc trên cây Da, Võ Tòng đã giết chết tên Việt gian và một tên lính ngụy. Nhưng cuối cùng, Võ Tòng đã bị mụ Tư Mắm chỉ điểm rồi bị tên tướng bắn chết. Ông Hai kêu An chỉ mụ Tư Mắm và biết được thói quen là thường đi tắm vào buổi chiều. Vì vậy, ông đã núp dưới đám bèo và dùng nỏ bắn chết mụ.

Thời gian sau, bọn giặc phải lao đao nhiều lần vì ông. U Minh Thượng đã bị giặc đóng chiếm, gia đình tía nuôi và An rời đi U Minh Hạ sinh sống, gia nhập phường săn cá sấu, sau đó tới Sroc Miên, chợ Mặt Trời, Năm Căn. Tại đây An gặp lại dì Tư Béo và rồi An theo các anh du kích.

 

Để học tốt bài học Đất rừng phương Nam lớp 10 hay khác:

6.Khu đền chính được xây dựng kì công như thế nào? A Khu đền chính được xây dựng rất kì công: Các cây tháp lớn đều xây dựng bằng đá nhẵn và bọc ngoài bằng đá ong. Các bức tường bên trong nhẵn bóng như mặt ghế đá, được ghép bằng những tảng đá lớn hình tam giác và lựa ghép vào nhau kín khít như xây gạch vữa.B Khu đền chính được xây dựng rất kì công: Các cây tháp lớn đều xây dựng bằng đá ong và bọc...
Đọc tiếp

6.Khu đền chính được xây dựng kì công như thế nào?

 

A Khu đền chính được xây dựng rất kì công: Các cây tháp lớn đều xây dựng bằng đá nhẵn và bọc ngoài bằng đá ong. Các bức tường bên trong nhẵn bóng như mặt ghế đá, được ghép bằng những tảng đá lớn hình tam giác và lựa ghép vào nhau kín khít như xây gạch vữa.

B Khu đền chính được xây dựng rất kì công: Các cây tháp lớn đều xây dựng bằng đá ong và bọc ngoài bằng đá nhẵn. Các bức tường bên trong nhẵn bóng như mặt ghế đá, được ghép bằng những tảng đá lớn đẽo gọt vuông vức và lựa ghép vào nhau kín khít như xây gạch vữa.

C Khu đền chính được xây dựng rất kì công: Các cây tháp lớn đều xây dựng bằng xi măng và bọc ngoài bằng đá ong trông rất độc đáo.

3
12 tháng 4 2022

cụ thể là khu đền nào?

5 tháng 9 2019
Thế kỉ thứ 19
5 tháng 9 2019

the ki 19

27 tháng 4 2023

Thành phố Huế được xây dựng cách đây bao nhiêu năm?

          A. 400 năm

          B. Dưới 400 năm

          C.Trên 400 năm

           D. Gần 400 năm

27 tháng 4 2023

Cảm ơn bạn

Toàn bộ kinh đô được xây dựng sát chân núi Quyết, ngọn núi có dáng dấp tên tuổi của một bậc võ công hiển hách. Toàn bộ thân núi như hình con rồng uốn khúc quanh co đang vượt đàn để bay sang núi Hồng Lĩnh, thân rồng có 4 chi: đầu rồng, cánh phượng, con mèo, cồn rùa. Người xưa gọi địa thế này có đủ tứ linh (long, ly, quy, phượng). Bởi vậy tên kinh đô cũng được gọi “Phượng hoàng Trung Đô”.

Dù đã trải qua nhiều biến động của thiên tai, binh lửa hơn 200 năm, nhưng di tích của thành nội, thành ngoại đến nay vẫn còn khá rõ. Thành ngoại được dựa vào địa thế tự nhiên và xây đắp bằng đất. Điểm xuất phát từ đầu núi Quyết chạy theo hướng Tây Nam, vòng qua núi Kỳ Lân đến sát mỏm đá dựng dưới chân núi, chu vi khoảng 2800 mét. Thành nội được xây dựng bằng đá o­ng và gạch gồ, chu vi khoảng 1000 mét. Tuy bị sạt lở nhưng bờ thành còn khá rõ, có chỗ cao trên 1 mét. Trong thành nội được xây dựng toà lầu rồng ba tầng dùng đến trong lúc có lễ triều hạ. Xung quanh thành được xây các đồn bốt, núi con Mèo ở phía Nam có xây vọng gác chính, dưới chân núi có xây các kho cất giấu lương thực, súng đạn.

Vì sao vua Quang Trung chọn vùng đất này để xây dựng đế đô? Như ta đã biết, Thành phố Vinh ngày nay, xưa gọi là vùng đất Yên Trường. Từ thời Lê - Trịnh chống nhà Mạc và Trịnh chống Nguyễn (1627-1672), tướng Trịnh đã lập doanh ở Yên Trường và chính cái doanh trại tướng Trịnh đóng tại đây để chống Mạc đã hình thành tên gọi Vĩnh Doanh. Từ đó, nhiều lúc Vĩnh Doanh thay thế cho tên gọi là Yên Trường. Vĩnh Doanh là một vị trí quân sự nổi bật lúc bấy giờ. Để đủ sức kháng cự quân Nguyễn, Trịnh Toàn đã cho xây đắp bức lũy gọi là phòng tuyến bắc sông Lam. Vì tước của Trịnh Toàn là Ninh quận công nên luỹ cũng được gọi là luỹ Ông Ninh. Địa đầu của lũy xuất phát từ núi Quyết. Để chiến đấu lâu dài, Ninh quận công đã cho xây dựng trên núi một kho lương gọi là kho lương Dũng Quyết, đồng thời với  kho Cồn Mộc, kho Vĩnh Yên. 

Tại đây, dưới sự chỉ huy của các tướng nhà Trịnh, họ đã đánh lui các cuộc tấn công đánh chiếm bắc sông Lam của quân Nguyễn. Nhờ biết cố thủ ở Vĩnh Doanh mà quân Trịnh buộc quân Nguyễn phải giảng hoà nhiều lần. Vùng Yên Trường với địa thế có đồn Thủy, núi Quyết, sông Vịnh Giang nổi tiếng “chín khúc hội nai, mười hai khúc vịnh’’ là nơi quy tụ của nhiều đầu mối giao thông. Nơi án ngữ hai chiều đường thuỷ, một chiều theo dòng Lam ra cửa biển Hội Thống (Cửa Hội) rồi theo đường biển ra Bắc vào Nam; một đường ngược lên bến Phù Thạch (Lam Thành) rồi lên Sa Nam (Nam Đàn) theo dòng Lam lên miền Tây Nghệ An sang nước Lào; phía Tây thông với con sông Vịnh Giang và phía Đông Nam vượt qua sông Lam là dãy Hồng Lĩnh như bức tường thành che chắn cho vùng đất này. Điều quan trọng nữa là vùng Yên Trường án ngữ con đường bộ từ Nam ra, Bắc vào. Vì thế Yên Trường có một vị trí quân sự hiểm yếu quan trọng.

Trong những năm vua Quang Trung thân chinh đánh Nam, dẹp Bắc để tiêu điệt thù trong giặc ngoài, nhà vua đã qua lại nhiều lần nơi quê cha đất tổ Nghệ An và vùng Yên Trường. Trong thư gửi Nguyễn Thiếp (ngày 3/9 năm Thái Đức 1788), Quang Trung nói: “Nhớ buổi hồi loạn ly ngày trước, lúc qua Hoành Sơn, quả cung đã mở bản đồ xem thấy ở huyện Chân Lộc, xã Yên Trường hình thế rộng rãi, khí tượng tươi sáng, có thể chọn xây dựng đế đô mới. Thực là chỗ đất đẹp để đóng đô vậy”.

Không những thế còn là do hoàn cảnh của đất nước ta hồi đó thù trong giặc ngoài chưa dẹp xong, nên Quang Trung cho rằng chỉ đóng đô ở Yên Trường là có “độ đường vừa cận”. Phải lấy Yên Trường (Nghệ An) thay cho Phú Xuân (Huế) để “có thể khống chế được trong Nam ngoài Bắc”. Vua Quang Trung làm được điều đó vì với tài năng, dũng lược và tấm lòng nghĩa khí cao cả của mình, nhà vua thuyết phục được mọi tầng lớp nhân dân ở tất cả mọi miền đất nước.

Ngoài vị trí chiến lược thế đất, việc Yên Trường được Quang Trung chọn làm nơi đóng đô còn xuất phát từ cơ sở thứ hai là lòng người Nghệ An mà trong thời gian qua đã ủng hộ nhà vua: “Lúc đầu mới lấy được nước lòng người mới theo. Nếu không lấy được Nghệ An thì lấy đâu để khống chế trong ngoài’’. Nhà vua đã nhận thức được điều mà lịch sử suốt thời gian dài công nhận: Nghệ An là đất phên dậu, đất đứng chân, đất thang mộc của nhiều triều đại. Nhân dân Nghệ An, trong đó có nhân dân Thành phố Vinh anh dũng yêu nước, sẵn sàng chiến đấu hy sinh cho sự trường tồn của đất nước - đó là trả lời cho câu hỏi lớn vì sao vua Quang Trung chọn Vinh xây dựng đế đô.