biết độ dài 3 cạnh của 1 tam giác tỉ lệ với 3, 4, 5. tính độ dài mỗi cạnh của tam giác biết rằng chu vi của tam giác đó là 48cm
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a,\) Gọi độ dài 3 cạnh là a,b,c(cm;0<a<b<c<120)
\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{a+b+c}{3+4+5}=\dfrac{120}{12}=10\\ \Rightarrow \begin{cases} a=10.3=30\\ b=10.4=40\\ c=10.5=50 \end{cases} \)
Vậy ...
\(b,\) Gọi độ dài 3 cạnh là a,b,c(cm;0<a<b<c)
\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{c-a}{7-3}=\dfrac{80}{4}=20\\ \Rightarrow \begin{cases} a=20.3=60\\ b=20.5=100\\ c=20.7=140 \end{cases}\\ \Rightarrow P=a+b+c=300(cm)\)
chu vi tam giâc là: 48 : 2 = 24(cm)
Độ dài ba cạnh lần lượt là: a; b; c (cm)
Theo bài ra ta có: \(\dfrac{a}{21}=\dfrac{b}{28}=\dfrac{c}{35}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{a}{21}\) = \(\dfrac{b}{28}\) = \(\dfrac{c}{35}\) = \(\dfrac{a+b+c}{21+28+35}\) = \(\dfrac{24}{84}\) =\(\dfrac{2}{7}\)
a = 21 x \(\dfrac{2}{7}\) = 3
b = 28 x \(\dfrac{2}{7}\) = 8
\(c\) = 35 \(\times\) \(\dfrac{2}{7}\) = 10
Vậy độ dài ba cạnh lần lượt là: 3 cm; 8cm ; 10 cm
Gọi 3 canh của tam giác lần lượt là x.y.z(cm;x,y,z thuộc N*)
Vì các canh của tam giác tỉ lệ với 3;4;5 và chu vi là 60 nên:
\(\frac{x}{3}\)=\(\frac{y}{4}\)=\(\frac{z}{5}\)và x+y+z=60
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
Ta có:\(\frac{x}{3}\)=\(\frac{y}{4}\)=\(\frac{z}{5}\)=\(\frac{x+y+z}{3+4+5}\)=\(\frac{60}{12}\)=5
Nên:\(\frac{x}{3}\)=5 suy ra x=15
\(\frac{y}{4}\) =5 suy ra y=20
\(\frac{z}{5}\)=5 suy ra z=25
Vậy độ dài 3 cạnh của tam giác lần lượt là 15cm;20cm;25cm.
Gọi độ dài ba cạnh của tam giác đó lần lượt là x,y,z.Theo đề bài ta có :
x : y : z = 3 : 4 : 5 hay \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{x+y+z}{3+4+5}=\frac{60}{12}=5\)
=> x= 5.3 = 15,y = 5.4 = 20,z = 5.5 = 25
Vậy độ dài của ba cạnh lần lượt là 15cm,20cm,25cm
Gọi độ dài 3 cạnh của tam giác lần lượt là \(a,b,c\inℕ^∗;a,b,c\left(cm\right)\)
Do độ dài 3 cạnh tỉ lệ với \(3,4,5\)
\(\Rightarrow\)\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\)
Do chu vi của tam giác là \(60cm\)
\(\Rightarrow\)\(a+b+c=60\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{3+4+5}=\frac{60}{12}=5\)
Do đó:
\(\frac{a}{3}=5\Rightarrow a=5.3=15\)
\(\frac{b}{4}=5\Rightarrow b=5.4=20\)
\(\frac{c}{5}=5\Rightarrow c=5.5=25\)
Vậy độ dài lần lượt của 3 cạnh tam giác lần lượt là: \(15,20,25\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{c-a}{5-3}=4\)
Do đó: a=12; b=16; c=20
Gọi độ dài 3 cạnh của tam giác lần lượt là a,b,c ta có
a/3=b/5=c/7 và a+b+c=150
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}=\frac{a+b+c}{3+5+7}=\frac{150}{15}=10\)
=> a=3.10=30
b=5.10=50
c=7.10=70
Gọi x, y, z là độ dài ba cạnh tam giác đó
Theo đề bài, ta có:
x/3 = y/5 = z/7 = x+y+z/3+5+7= 150/15=10
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
x/3 = 10 => x = 10 . 3 = 30
y/5 = 10 => x = 10 . 5 = 50
z/7 = 10 => x = 10 . 7 =70
Vậy độ dài môi cạnh ủa tam giác đó lần lượt là: 30, 50, 70
Gọi độ dài mỗi cạnh của tam giác lần lượt là x(cm),y(cm),z(cm) . Theo đề bài ta có :
\(x:y:z=3:4:6\)hay \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{6}\)và x + y + z = 65
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{6}=\frac{x+y+z}{3+4+6}=\frac{65}{13}=5\)
=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{3}=5\\\frac{y}{4}=5\\\frac{z}{6}=5\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=15\\y=20\\z=30\end{cases}}\)
gọi độ dài mỗi cạnh lần lượt là A, B, C
Ta có: \(\frac{A}{3}=\frac{B}{4}=\frac{C}{6}=\frac{A+B+C}{3+4+6}=\frac{65}{13}=5\)
Độ dài mỗi cạnh là:
C1:\(\frac{A}{3}=5\Rightarrow A=5\cdot3=15cm\)
C2:\(\frac{B}{4}=5\Rightarrow B=5\cdot4=20cm\)
C3:\(\frac{C}{6}=5\Rightarrow C=5\cdot6=30cm\)
\(\Rightarrow\)Độ dài lần lượt của ba cạnh của hình tam giác là 15cm, 20cm, 30cm
gọi độ dài 3 cạnh của tam giác đó lần lượt là x;y;z(x;y;z>0)
ta có :
x/3=y/5=z/7 và x+y+z=150
áp dụng tc dãy ts = nhau ta có :
x/3=y/5=z/7=x+y+z/3+5+7=150/15=10
=>x/3=10=>x=30 cm
=>y/5=10=>y=50 cm
=>z/7=10=>z=70 cm
vậy ...
Gọi độ dài ba cạnh là x;y;z
Theo bài ra ta có : \(\frac{x}{3}+\frac{x}{5}+\frac{x}{7}=150\)
Áp dụng dãy tỉ bằng nhau : \(\frac{x}{3}+\frac{x}{5}+\frac{x}{7}=\frac{150}{15}=10\)
\(\Rightarrow\) \(\frac{x}{3}=10\Rightarrow x=30\)
\(\Rightarrow\frac{y}{5}=10\Rightarrow x=50\)
\(\Rightarrow\)\(\frac{z}{7}=10\Rightarrow z=70\)
P/s : Sai đừng trách nha - Bởi mình mới lớp 6
Gọi 3 cạnh tam giác lần lượt là : a, b , c
a:b:c=3:4:5 hay
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{3+4+5}=\frac{48}{12}=4\)
=> a = 4 . 3 = 12
=> b = 4 . 4 = 16
=> c = 5 . 4 = 20
vậy 3 cạnh có số đo lần lượt là : 12 cm , 16 cm , 20 cm