K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 2 2016

Chắc chắn là được , ko cần chứng minh

14 tháng 2 2016

ns như bn thì cần gì hỏi

1 tháng 10 2016

\(M=\frac{x^5}{30}-\frac{x^3}{6}+\frac{2x}{15}\)

\(=\frac{x^5}{30}-\frac{5x^3}{30}+\frac{4x}{30}\)

\(=\frac{x^5-5x^3+4x}{30}\)

\(=\frac{x\left(x^4-5x^2+4\right)}{30}\)

\(=\frac{x\left[\left(x^4-4x^2\right)-\left(x^2-4\right)\right]}{30}\)

\(=\frac{x\left[x^2\left(x^2-4\right)-\left(x^2-4\right)\right]}{30}\)

\(=\frac{x\left(x^2-1\right)\left(x^2-4\right)}{30}\)

\(=\frac{\left(x-2\right)\left(x-1\right)x\left(x+1\right)\left(x+2\right)}{30}\)

\(\left(x-2\right)\left(x-1\right)x\left(x+1\right)\left(x+2\right)\) là tích của 5 số tự nguyên liên tiếp nên chia hết cho 2 , 3 , 5.

Mà các số 2 , 3 , 5 nguyên tố với nhau từng đôi một nên \(\left(x-2\right)\left(x-1\right)x\left(x+1\right)\left(x+2\right)\)chia hết cho 2 . 3 .5 = 30

Do đó \(M\in Z\)

Vậy....

18 tháng 3 2016

Bài 1:

a) Gọi số liền sau là a+1. Vì a dương (a<0) nên số liền sau a hơn a 1 đơn vị nên cũng là số dương.=>đpcm.

b) Ta có:Nếu a âm thì a<0. Số liền trước a nhỏ hơn a nên cũng là số âm.

c) Vậy ta có thể kết luận: Số liền trước của 1 số dương chua chắc là số dương ( Trường hợp a=1, số liền trước a là 0, không phải số dương). Số liền sau của một số âm chưa chắc là số âm ( Trường hợp a=-1 thì số liền sau a là 0 và không là số âm).

18 tháng 3 2016

thanks nhéhaha

6 tháng 2 2019

sửa đề: a,b,c là 3 số nguyên dương

\(\text{vì }a,b,c\text{ là 3 số nguyên dương}\)

\(\text{Có: }\hept{\begin{cases}\frac{a}{a+b+c}< \frac{a}{b+c}\\\frac{b}{a+b+c}< \frac{b}{c+a}\\\frac{c}{a+b+c}< \frac{c}{a+b}\end{cases}}\Rightarrow\frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b}>1 \)

27 tháng 10 2021

Bài 3: 

\(B=x^4-4x^3-2x^2+12x+9=\left(x^4+x^3\right)-\left(5x^3+5x^2\right)+\left(3x^2+3x\right)+\left(9x+9\right)=\left(x^3-5x^2+3x+9\right)\left(x+1\right)=\left[\left(x^3+x^2\right)-\left(6x^2+6x\right)+\left(9x+9\right)\right]\left(x+1\right)=\left(x^2-6x+9\right)\left(x+1\right)^2=\left(x-3\right)^2\left(x+1\right)^2=\left[\left(x-3\right)\left(x+1\right)\right]^2\)

27 tháng 10 2021

Bài 3: 

\(B=x^4-4x^3-2x^2+12x+9\)

\(=x^4-3x^3-x^3+3x^2-5x^2+15x-3x+9\)

\(=\left(x-3\right)\left(x^3-x^2-5x-3\right)\)

\(=\left(x-3\right)\left(x^3-3x^2+2x^2-6x+x-3\right)\)

\(=\left(x-3\right)^2\cdot\left(x+1\right)^2\)

\(=\left(x^2-2x-3\right)^2\)