đun nóng hỗn hợp sắt và bột lưu huỳnh thu được sắt (II) sunfua hiện tượng vật lí hay hóa học
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TL
Đun nóng hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh thu được hợp chất sắt(II)sunfua. Phương trình chữ của phản ứng là
A. Sắt + Sắt (II) sunfua → lưu huỳnh
B. Sắt + lưu huỳnh → Sắt (II) sunfua
C. Sắt → lưu huỳnh + sắt (II) sunfua
D. Lưu huỳnh + Sắt (II) sunfua → Sắt Giúp tớ với
HT Ạ
Đun nóng hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh thu được hợp chất sắt(II)sunfua. Phương trình chữ của phản ứng là
A. Sắt + Sắt (II) sunfua → lưu huỳnh
B. Sắt + lưu huỳnh → Sắt (II) sunfua c
. Sắt → lưu huỳnh + sắt (II) sunfua
D. Lưu huỳnh + Sắt (II) sunfua → Sắt Giúp tớ với
Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có công thức khối lượng của phản ứng:
m F e + m S = m F e S
Khối lượng lưu huỳnh đã hóa hợp với sắt là:
m S = m F e S - m F e = 44 – 28 = 16(g)
Khối lượng lưu huỳnh lấy dư: 20 – 16 = 4 (g)
\(n_{FeS}=\dfrac{44}{88}=0,5\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + S --to--> FeS
0,5 0,5
\(m_{S\left(dư\right)}=20-32.0,5=4\left(g\right)\)
theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có công thức khối lượng của phản ứng: mfe + ms = mfes khối lượng lưu huỳnh đã hóa hợp với sắt là: ms = mfes – mfe = 44 – 28 = 16(g) khối lượng lưu huỳnh lấy dư: 30 – 16 = 14 (g)
\(PTHH:Fe+S-^{t^o}>FeS\)
BD 0,21875 0,3125
PU 0,21875--> 0,21875---> 0,21875
CL 0----------->0,09375--->0,2175
\(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{14}{64}=0,21875\left(mol\right)\)
\(n_S=\dfrac{m}{M}=\dfrac{10}{32}=0,3125\left(mol\right)\)
\(\dfrac{n_{Fe}}{1}< \dfrac{n_S}{1}\left(\dfrac{0,21875}{1}< \dfrac{0,3125}{1}\right)\)
=> Fe hết , S dư
\(m_S=n\cdot M=\text{0,09375}\cdot32=3\left(g\right)\)
làm lại (suy ngẫm lại thì mik sai)
\(PTHH:Fe+S-^{t^o}>FeS\)
áp dụng ĐLBTKL ta có
\(m_{Fe}+m_S=m_{FeS}\)
\(=>m_S=m_{FeS}-m_{Fe}\\ =>m_S=22-14\\ =>m_S=8\left(g\right)\)
khối lượng lưu huỳnh đã lấy là
\(10-8=2\left(g\right)\)
\(n_{FeS}=\dfrac{17,6}{88}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + S --to--> FeS
0,2 <----- 0,2
\(m_{S\left(dư\right)}=8-32.0,2=1,6\left(g\right)\)
\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\\
n_S=\dfrac{8}{32}=0,25\left(mol\right)\)
\(pthh:Fe+S\underrightarrow{t^o}FeS\)
LTL: \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,25}{1}\)
theo pt , \(n_{S\left(p\text{ư}\right)}=n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\\
=>n_{S\left(d\right)}=0,25=-0,2=0,05\left(mol\right)\\
=>m_{S\left(d\right)}=0,05.32=1,6\left(g\right)\)
PTPỨ: Fe + S \(\rightarrow\) FeS
Ta có: nFeS = \(\frac{44}{\left(56+32\right)}\) = 0,5 mol
Theo ptr: nS(p.ứ) = nFeS = 0,5 mol
\(\Rightarrow\) mS(pứ) = 0,5 . 32 = 16(g)
\(\Rightarrow\) mS (dư)= 20-16=4g
theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có công thức khối lượng của phản ứng:
mfe + ms = mfes
khối lượng lưu huỳnh đã hóa hợp với sắt là:
ms = mfes – mfe = 44 – 28 = 16(g)
khối lượng lưu huỳnh lấy dư: 20 – 16 = 4 (g)
là hiện tượng hóa học nhé.
Hóa học