K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 11 2021
Anh đang làm việc ở nhà
30 tháng 11 2021
Học bài mà đưa ở nhà chi vậy
19 tháng 10 2019

Đáp án D.

Câu 5: C

Câu 7: A

2 tháng 1 2022

5 là c

7 là a

16 tháng 5 2019

a) Ta có bảng giá trị:

x -2 -1 0 1 2
y = x2 4 1 0 1 4

Vẽ đồ thị hàm số :

Trên hệ trục tọa độ xác định các điểm (-2 ; 4) ; (-1 ; 1) ; (0 ; 0) ; (1 ; 1) ; (2 ; 4). Vẽ đường cong đi qua các điểm trên ta được đồ thị hàm số  y   =   x 2 .

Giải bài tập Vật lý lớp 12 nâng cao

c)

– Để ước lượng giá trị ( 0 , 5 ) 2 ta tìm điểm A thuộc đồ thị có hoành độ là 0,5. Khi đó, tung độ của điểm A chính là giá trị  ( 0 , 5 ) 2 . Từ điểm (0,5;0) trên trục hoành ta kẻ đường thẳng song song với Oy cắt đồ thị tại điểm A. Từ điểm A trên đồ thị kẻ đường thẳng song song với Ox ta xác định được giá trị của  ( 0 , 5 ) 2

– Để ước lượng giá trị ( - 1 , 5 ) 2 ta tìm điểm B thuộc đồ thị có hoành độ là -1,5. Khi đó, tung độ của điểm B chính là giá trị  ( - 1 , 5 ) 2 . Từ điểm (-1,5;0) trên trục hoành ta kẻ đường thẳng song song với Oy cắt đồ thị tại điểm B. Từ điểm B trên đồ thị kẻ đường thẳng song song với Ox ta xác định được giá trị của  ( - 1 , 5 ) 2

– Để ước lượng giá trị ( 2 , 5 ) 2 ta tìm điểm C thuộc đồ thị có hoành độ là 2,5. Khi đó, tung độ của điểm C chính là giá trị  ( 2 , 5 ) 2 . Từ điểm (2,5;0) trên trục hoành ta kẻ đường thẳng song song với Oy cắt đồ thị tại điểm C. Từ điểm C trên đồ thị kẻ đường thẳng song song với Ox ta xác định được giá trị của  ( 2 , 5 ) 2

Giải bài tập Vật lý lớp 12 nâng cao

Trên đồ thị hàm số, lấy các điểm M, N, P có hoành độ lần lượt bằng -1,5 ; 0,5 và 2,5.

Dựa vào đồ thị nhận thấy các điểm M, N, P có tọa độ là : M(-1,5 ; 2,25) ; N(0,5 ; 0,25) ; P(2,5 ; 6,25).

Vậy  ( 0 , 5 ) 2   =   2 , 25   ;   ( - 1 , 5 ) 2   =   2 , 25   ;   ( 2 , 5 ) 2   =   6 , 25 .

d)

– Để ước lượng vị trí điểm biểu diễn số √3 trên trục hoành ta tìm điểm M thuộc đồ thị có tung độ là ( √ 3 ) 2   =   3 . Khi đó, hoành độ của điểm M chính là vị trí điểm biểu diễn √3. Từ điểm (0;3) trên trục tung ta kẻ đường thẳng song song với Ox cắt đồ thị tại điểm M. Từ điểm M trên đồ thị kẻ đường thẳng song song với Oy ta xác định được hoành độ của điểm M chính là vị trí điểm biểu diễn √3

– Để ước lượng vị trí điểm biểu diễn số √7 trên trục hoành ta tìm điểm N thuộc đồ thị có tung độ là ( √ 7 ) 2   =   7 . Khi đó, hoành độ của điểm N chính là vị trí điểm biểu diễn √7. Từ điểm (0;7) trên trục tung ta kẻ đường thẳng song song với Ox cắt đồ thị tại điểm N. Từ điểm N trên đồ thị kẻ đường thẳng song song với Oy ta xác định được hoành độ của điểm N chính là vị trí điểm biểu diễn √7

Giải bài tập Vật lý lớp 12 nâng cao

Ta có :   ( √ 3 ) 2   =   3   ;   ( √ 7 ) 2 =   7

⇒ Các điểm (√3 ; 3) và (√7 ; 7) thuộc đồ thị hàm số  y   =   x 2

Để xác định các điểm √3 ; √7 trên trục hoành, ta lấy trên đồ thị hàm số các điểm A, B có tung độ lần lượt là 3 và 7.

Chiếu vuông góc các điểm A, B trên trục hoành ta được các điểm √3 ; √7 trên đồ thị hàm số.

26 tháng 2 2021

câu này là tìm cực đại mà??? Nếu vậy chỉ cần vẽ bảng biến thiên rồi đếm số điểm cực đại đúng ko???

NV
26 tháng 2 2021

Bài này khá dễ, chỉ cần tìm số nghiệm bội lẻ và dương của \(f'\left(x\right)=0\), gọi nó là k thì số cực trị của \(f\left(\left|x\right|\right)=2k+1\) (do đồ thị đối xứng qua Oy đồng thời luôn nhận \(x=0\) là 1 cực trị)

\(f'\left(x\right)=0\) có các nghiệm bội lẻ dương là 2; 3; 7; 25 tổng cộng 4 nghiệm

Do đó \(f\left(\left|x\right|\right)\) có 9 cực trị

 Câu  1: Cho hàm số y = f(x) = 5 + x.  Tính: f(3).   A. f(3) = 3               B. f(3) = 5                C. f(3) = 8                   D.f(3) = 15Câu 2 : Cho hàm số y = 2x – 5. Tính :  f(2)   A. f(2) = 2              B. f(2) = 4               C. f(2) = 1                  D. f(2) = -1Câu 3:  Cho hàm số y = 5(x + 5). Tính f(5)   A. f(5) = 15             B. f(5) = 25            C. f(5) = 30                D. f(5) = 50Câu 4 : Cho hàm số y = f(x) = x2 + 1. Tính f(-5)   A. f(-5) =...
Đọc tiếp

 

Câu  1: Cho hàm số y = f(x) = 5 + x.  Tính: f(3).

   A. f(3) = 3               B. f(3) = 5                C. f(3) = 8                   D.f(3) = 15

Câu 2 : Cho hàm số y = 2x – 5. Tính :  f(2) 

  A. f(2) = 2              B. f(2) = 4               C. f(2) = 1                  D. f(2) = -1

Câu 3:  Cho hàm số y = 5(x + 5). Tính f(5)

   A. f(5) = 15             B. f(5) = 25            C. f(5) = 30                D. f(5) = 50

Câu 4 : Cho hàm số y = f(x) = x2 + 1. Tính f(-5) 

  A. f(-5) = 26          B. f(-5) = -26          C. f(-5) = -24               D. f(5) = 24 

Câu 5 : Cho hàm số y = f(x) = .  Khi biến số có giá trị là -12 thì hàm số có giá trị là bao nhiêu ?

    A. 3                         B. -3                       C. 4                   D. -4

Câu 6: Cho hàm số y = (x + 3)(x – 3). Khẳng định nào sau đây là đúng :

   A. f(3) = 0          B.f(3) = 9             C.f(-3) = 3          D. f(-3) = -3

Câu 7. Cho hàm số : y = f(x) = x2  + 5x. Khẳng định nào sau đây là sai :

A. f(1) = 6              B. f(2) = 14               C. f(3) = 13               D. f(4) = 36

Câu 8 : Cho hàm số y = f(x) = 2(x2  + 1). Với giá trị nào của biến x thì hàm số có giá trị là 34 ?

     A. 2                          B. 3                        C.4                    D.5

Câu 9 : Cho hàm số y = f(x) = 5 – 2x . Tính f(1) . f(2)

     A. f(1) . f(2) = -3                      B. f(1) . f(2) =  5

    C. f(1) . f(2) = 3                         D. f(1) . f(2) = -5

Câu 10 : Cho hàm số :  y = f(x) = a(x + 2) – 2. Biết f(5) = 33. Tính a ?

 A. 3                    B. 4                    C. 5                         D. 6

Ai giúp mik với mik cảm ơn .

1
23 tháng 12 2021

1.C

2.D

3.D

4.A

5.lỗi thì phải

6.A

7.C

8.C

9.C

10C

 Câu  1: Cho hàm số y = f(x) = 5 + x.  Tính: f(3).   A. f(3) = 3               B. f(3) = 5                C. f(3) = 8                   D.f(3) = 15Câu 2 : Cho hàm số y = 2x – 5. Tính :  f(2)   A. f(2) = 2              B. f(2) = 4               C. f(2) = 1                  D. f(2) = -1Câu 3:  Cho hàm số y = 5(x + 5). Tính f(5)   A. f(5) = 15             B. f(5) = 25            C. f(5) = 30                D. f(5) = 50Câu 4 : Cho hàm số y = f(x) = x2 + 1. Tính f(-5)   A. f(-5) =...
Đọc tiếp

 

Câu  1: Cho hàm số y = f(x) = 5 + x.  Tính: f(3).

   A. f(3) = 3               B. f(3) = 5                C. f(3) = 8                   D.f(3) = 15

Câu 2 : Cho hàm số y = 2x – 5. Tính :  f(2) 

  A. f(2) = 2              B. f(2) = 4               C. f(2) = 1                  D. f(2) = -1

Câu 3:  Cho hàm số y = 5(x + 5). Tính f(5)

   A. f(5) = 15             B. f(5) = 25            C. f(5) = 30                D. f(5) = 50

Câu 4 : Cho hàm số y = f(x) = x2 + 1. Tính f(-5) 

  A. f(-5) = 26          B. f(-5) = -26          C. f(-5) = -24               D. f(5) = 24 

Câu 5 : Cho hàm số y = f(x) = .  Khi biến số có giá trị là -12 thì hàm số có giá trị là bao nhiêu ?

    A. 3                         B. -3                       C. 4                   D. -4

Câu 6: Cho hàm số y = (x + 3)(x – 3). Khẳng định nào sau đây là đúng :

   A. f(3) = 0          B.f(3) = 9             C.f(-3) = 3          D. f(-3) = -3

Câu 7. Cho hàm số : y = f(x) = x2  + 5x. Khẳng định nào sau đây là sai :

A. f(1) = 6              B. f(2) = 14               C. f(3) = 13               D. f(4) = 36

Câu 8 : Cho hàm số y = f(x) = 2(x2  + 1). Với giá trị nào của biến x thì hàm số có giá trị là 34 ?

     A. 2                          B. 3                        C.4                    D.5

Câu 9 : Cho hàm số y = f(x) = 5 – 2x . Tính f(1) . f(2)

     A. f(1) . f(2) = -3                      B. f(1) . f(2) =  5

    C. f(1) . f(2) = 3                         D. f(1) . f(2) = -5

Câu 10 : Cho hàm số :  y = f(x) = a(x + 2) – 2. Biết f(5) = 33. Tính a ?

 A. 3                    B. 4                    C. 5                         D. 6

0