K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Thế nào là nhiệt độ không khí?Câu 2: Không khí nóng lên hay lạnh đi do tác động chính từ nguồn nhiệt trực tiếp củaMặt Trời hay nhiệt của Trái Đất?Câu 3: Vì sao khi đo nhiệt độ không khí phải đặt nhiệt kếtrong bóng râm và cach mặt đất 2m?Câu 4: Em hay ghi lại nhiệt độ của Hà Nội trong các bảndự báo thời tiết của 1 ngày bất kì trong tuần. Câu 5:  Dựa vào sgk cho biết công...
Đọc tiếp

Câu 1: Thế nào là nhiệt độ không khí?

Câu 2: Không khí nóng lên hay lạnh đi do tác động chính từ nguồn nhiệt trực tiếp củaMặt Trời hay nhiệt của Trái Đất?

Câu 3: Vì sao khi đo nhiệt độ không khí phải đặt nhiệt kếtrong bóng râm và cach mặt đất 2m?

Câu 4: Em hay ghi lại nhiệt độ của Hà Nội trong các bảndự báo thời tiết của 1 ngày bất kì trong tuần.

Câu 5:  Dựa vào sgk cho biết công thức tính nhiệt độ trungbình ngày? Nhiệt độ trung bình tháng và nhiệt độtrung bình năm của một địa phương

Câu 6: Dựa vào SGK cho biết có những nhân tố nào ảnhhưởng đến sự thay đổi nhiệt độ không khí?

Câu 7:Trình bày biểu hiện của từng nhân tố. (lấy ví dụ cụ thể).

 

Các bạn trả lời đầy đủ nhé. Ai đúng mình tick cho!!!! Hạn là 8:00 20/2/2021

2
20 tháng 2 2021

Dấu " / " là chia nha

1 . NĐKK là độ nóng , lạnh của không khí

2 . Nguồn nhiệt của MT chiếu xuống TĐ

3 . Đặt NK trong bóng râm để tránh nhiệt lượng từ MT

     Đặt NK  cách mặt đất 2m để tránh nhiệt lượng từ MT bị hấp thụ bởi TĐ

4 . mk ko xem dự báo thời tiết nên ko làm được !

5 . NĐ trung bình ngày = tổng NĐ các lần đo / số lần đo

                             tháng = NĐTB các ngày / số ngày

                             năm = NĐTB các tháng / 12

6 và 7 . Cái chỗ bạn đang đứng , ngồi , ...

Cụ thể là bạn ở gần hay xa biển (ven biển hay đất liền)

                       ở độ cao bao nhiêu (dưới đất hay trên zời)

                       ở vĩ đợ bao nhiêu ( càng gần cực càng lạnh )

bonus : cao hơn 100m sẽ lạnh hơn 0,6 độ c

20 tháng 2 2021

câu 6 và câu 7 là 1 câu hỏi nhé

Câu 1: Thế nào lànhiệt độ không khí?Câu 2: Không khí nóng lên hay lạnh đi do tác động chính từ nguồn nhiệt trực tiếp củaMặt Trời hay nhiệt của Trái Đất?Câu 3: Vì sao khi đo nhiệt độ không khí phải đặt nhiệt kếtrong bóng râm và cach mặt đất 2m?Câu 4: Em hay ghi lại nhiệt độ của Hà Nội trong các bảndự báo thời tiết của 1 ngày bất kì trong tuần.Câu 5:  Dựa vào sgk cho biết công thức...
Đọc tiếp

Câu 1: Thế nào lànhiệt độ không khí?

Câu 2: Không khí nóng lên hay lạnh đi do tác động chính từ nguồn nhiệt trực tiếp của
Mặt Trời hay nhiệt của Trái Đất?

Câu 3: Vì sao khi đo nhiệt độ không khí phải đặt nhiệt kế
trong bóng râm và cach mặt đất 2m?
Câu 4: Em hay ghi lại nhiệt độ của Hà Nội trong các bản
dự báo thời tiết của 1 ngày bất kì trong tuần.
Câu 5:  Dựa vào sgk cho biết công thức tính nhiệt độ trung
bình ngày? Nhiệt độ trung bình tháng và nhiệt độ
trung bình năm của một địa phương

Câu 6: Dựa vào SGK cho biết có những nhân tố nào ảnh
hưởng đến sự thay đổi nhiệt độ không khí?
Câu 7:Trình bày biểu hiện của từng nhân tố. (lấy ví dụ cụ thể).

 

Các bạn trả lời đầy đủ nhé. Ai đúng mình tick cho!!!! Hạn là 8:00 20/2/2021

0
15 tháng 3 2022

A

15 tháng 3 2022

Câu 16: Nhiệt độ không khí là

A. sự nóng lên của không khí.

B. độ nóng, lạnh của không khí.

C. độ lạnh đi của không khí.

D. sự hấp thụ nhiệt của không khí.

20 tháng 5 2016

1. Với cùng một lượng khí xác định, khi nóng lên thì khí nở ra, còn lạnh đi thì khí co vào nên thể tích của khối khí nóng lớn hơn thể tích của khối khí lạnh, nên khối lượng riêng (D=m/V) của khí nóng nhỏ hơn khối lượng riêng của khí lạnh. Nên không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.

2. Một gối đỡ có bánh lăn vì khi nở ra hoặc co lại do nhiệt độ (Mặt Trời) bánh lăn di chuyển qua lại làm cho câu nở ra và co lại dễ dàng. Bánh lăn kia làm trụ đỡ giữ chặt lại.

3. Bởi vì rượu sôi ở khoảng 80 độ mà nước sôi thì 100 độ và do trong lúc sôi đó nhiệt độ không tăng nên thể tích của rượu cũng không tăng lên được nên ta không thể xác định nhiệt độ của nước đang sôi. Còn đối với thủy ngân thì nhiệt độ sôi của nó cao hơn 100 độ nên ta có thể xác định được nhiệt độ cần đo.

20 tháng 5 2016

Câu 1 : 

Trọng lượng riêng của không khí được xác định bằng công thức:

                                    d = 10.

Khi nhiệt độ tăng, khối lượng m không đổi nhưng thể tích V tăng, do đó d giảm. Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn của không khí lạnh, nghĩa là không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh
Câu 2 :
Để tạo điều kiện cầu nóng lên và dài ra mà không bị ngăn cản
Câu 3 :
Vì rượu sôi ở nhiệt độ dưới 1000C

Câu 1. Khí áp là gì?A. là sự chuyển động của không khíB. là sức ép của trọng lượng không khí lên bề mặt Trái ĐấtC. là sự chuyển động của hơi nướcD. sức ép của nhiệt độ không khí lên bề mặt Trái Đất.Câu 2. Vào mùa đông càng xa biển, sâu trong lục địa, nhiệt độ không khí sẽ như thế nào?A. càng lạnhB. ấm áp hơnC. càng nóngD. không thay đổiCâu 3. Trong tầng đối lưu, càng...
Đọc tiếp

Câu 1. Khí áp là gì?

A. là sự chuyển động của không khí

B. là sức ép của trọng lượng không khí lên bề mặt Trái Đất

C. là sự chuyển động của hơi nước

D. sức ép của nhiệt độ không khí lên bề mặt Trái Đất.

Câu 2. Vào mùa đông càng xa biển, sâu trong lục địa, nhiệt độ không khí sẽ như thế nào?

A. càng lạnh

B. ấm áp hơn

C. càng nóng

D. không thay đổi

Câu 3. Trong tầng đối lưu, càng lên cao thì nhiệt độ không khí.......

A. càng cao

B. không thay đổi

C. càng giảm

D. càng tăng

Câu 4. Lớp vỏ không khí gồm có mấy tầng?

A. 2 tầng

B. 3 tầng

C. 4 tầng

D. 5 tầng

Câu 5. Đơn vị đo khí áp là gì?

A. cm

B. mmHg

C. 0C

D. mm.

Câu 6. Khí áp chuẩn trung bình, ở ngang mặt biển bằng trọng lượng của cột thủy ngân có tiết diện 1cm2 cao bao nhiêu?

A. 760 mm.

B. 600 mm.

C. 670 mm.

D. 700 mm.

Câu 7: Không khí luôn luôn chuyển động từ?

A. Nơi áp thấp về nơi áp cao

B. Biển vào đất liền

C. Nơi áp cao về nơi áp thấp

D. Đất liền ra biển

 

Câu 8: Gió Tín Phong còn được gọi là gió gì?

A. Gió núi - thung lũng

B. Gió Phơn

C. Gió Mậu Dịch

D. Gió Đông cực

Câu 9: Đai áp thấp "T" nằm ở vĩ độ bao nhiêu?

A. 00, 600B

B. 00, 300B,900N

C. 00, 600B, 600N

D. 300B, 900N

Câu 10: Ở hai bên xích đạo, gió thổi một chiều quanh năm từ vĩ độ 300 Bắc và Nam về xích đạo là gió?

A. Gió Tây ôn đới.

B. Gió Tín Phong.

C. Gió mùa đông Bắc.

D. Gió mùa đông Nam.

Câu 11: Không khí trên mặt đất nóng nhất là vào:

A. 12 giờ trưa

B. 13 giờ trưa

C. 11 giờ trưa

D. 14 giờ trưa

Câu 12: Khi đo nhiệt độ không khí người ta phải đặt nhiệt kế:

A. Ngoài trời nắng, cách mặt đất 3m

B. Nơi mát, cách mặt đất 1m

C. Ngoài trời, sát mặt đất

D. Trong bóng râm, cách mặt đất 2m.

Câu 13: Nhiệt độ trung bình ngày là kết quả tổng cộng nhiệt độ 3 lần trong ngày vào các thời điểm:

A. 9 giờ, 16 giờ, 24 giờ

B. 6 giờ, 14 giờ, 22 giờ

C. 5 giờ, 13 giờ, 21 giờ

D. 7 giờ, 15 giờ, 23 giờ

Câu 14: Tại sao có sự khác biệt về nhiệt độ giữa đất và nước?

A. Do trên mặt đất có động thực vật sinh sống.

B. Do lượng nhiệt chiếu xuống đất và nước khác nhau.

C. Do đặc tính hấp thụ nhiệt của đất và nước khác nhau.

D. Do nước có nhiều thủy hảo sản cần nhiều không khí để hô hấp.

 

Câu 15: Điều nào không đúng khi nói về sự thay đổi của nhiệt độ?

A. Nhiệt độ không khí thay đổi theo vĩ độ.

B. Nhiệt độ không khí thay đổi theo màu đất.

C. Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao.

D. Nhiệt độ không khí thay đổi tùy theo vị trí gần hay xa biển.

Câu 16: Khi đo nhiệt độ không khí, người ta phải để nhiệt kế trong bóng râm và cách mặt đất 2 mét vì:

A. Hạn chế sai lệch kết quả đo do ánh sáng Mặt Trời và ảnh hưởng của nhiệt độ mặt đất.

B. Không ảnh hưởng đến sức khỏe và hạn chế ảnh hưởng của nhiệt độ mặt đất.

C. Hạn chế sai lệch kết quả đo do ánh sáng Mặt Trời và không ảnh hưởng đến sức khỏe.

D. Bảo quản nhiệt kế để sử dụng lâu hơn và không ảnh hưởng đến sức khỏe người đo.

Câu 17: Thời tiết là hiện tượng khí tượng?

A. Xảy ra trong một thời gian dài ở một nơi.

B. Xảy ra trong một thời gian ngắn nhất định ở một nơi.

C. Xảy ra khắp mọi nơi và không thay đổi.

D. Là hiện tượng không xảy ra trên Trái Đất.

Câu 18: Giả sử có một ngày ở thành phố Hà Nội, người ta đo đưực nhiệt độ lúc 5 giờ được 220C, lúc 13 giờ được 260C và lúc 21 giờ được 240C. Vậy nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó là bao nhiêu?

A. 220C. B. 230C. C. 240C. D. 250C.

Câu 19: Dựa vào những kiến thức đã biết, hãy tính sự chênh lệch về độ cao giữa hai điểm trên?

 

Vậy, sự chênh lệch về độ cao giữa hai điểm trên là:

A. 1000m B. 2000m C. 10000m D. 20000m

Câu 20: Trong các thành phần của không khí chiếm tỉ trọng lớn nhất là?

A. Khí Cacbonic

B. Khí Nitơ

C. Hơi nước

D. Ôxi

0
I.Hệ thống các câu hỏiCâu 1: Nhiệt độ là gì?Cách tính nhiệt độ trung bình tháng và nhiệt độ trung bình năm?Câu 2: Tại sao khi đo nhiệt độ không khí người ta lại đặt nhiệt kế trong bóng râm và cách mặt đất 2m ?Câu 3: Gió là gì? Trên trái đất có mấy loại gió chính ?Câu 4: Khoáng sản nội sinh được hình thành do hoạt động của mắc ma trong lòng đất, gồm các loại nào?Câu 5: Không khí gồm những thành phần nào?Thành...
Đọc tiếp

I.Hệ thống các câu hỏi

Câu 1: Nhiệt độ là gì?Cách tính nhiệt độ trung bình tháng và nhiệt độ trung bình năm?

Câu 2: Tại sao khi đo nhiệt độ không khí người ta lại đặt nhiệt kế trong bóng râm và cách mặt đất 2m ?

Câu 3: Gió là gì? Trên trái đất có mấy loại gió chính ?

Câu 4: Khoáng sản nội sinh được hình thành do hoạt động của mắc ma trong lòng đất, gồm các loại nào?

Câu 5: Không khí gồm những thành phần nào?Thành phần nào của không khí duy trì sự sống các sinh vật và sự cháy?

Câu 6: Mưa là gì ? Nêu các trường hợp dẫn đến mưa ?

Câu 7 : Sông là gì ?Hệ thống sông  gồm những bộ phận nào ? Kể tên 1 số hệ thống sông lớn ở nước ta mà em biết ?

Câu 8 : Sông và hồ giống và khác nhau ở điểm nào ?

Câu 9: Thủy triều là gì? Nguyên nhân sinh ra thủy triều?

12
24 tháng 7 2021

2.Khi đo nhiệt độ không khí, người ta phải để nhiệt kế trong bóng râm và cách mặt đất 2 mét vì:

- Để trong bóng râm thì nhiệt kế mới không bị phơi ra ánh sáng mặt trời. Khi đó, thuỷ ngân trong nhiệt kế không bị dãn nở mạnh do đó không làm sai lệch kết quả đo.

- Phải để cách mặt đất 2 mét để tránh ảnh hưởng của nhiệt độ mặt đất. 

->Nếu để nhiệt kế dưới ánh nắng Mặt Trời thì nhiệt độ đo được không phải là nhiệt độ không khí, đó là nhiệt độ của tia bức xạ mặt trời. Nếu để sát mặt đất đo, thì nhiệt độ đo được là nhiệt độ của bề mặt đất.

24 tháng 7 2021

Tách lần lượt vài câu em nhé !

29 tháng 4 2016

(1) tăng

(2) khối lượng

(3) khối lượng riêng

(4) giảm

(5) tăng lên

Chúc bạn học tốt!hihi

18 tháng 3 2017

abc

1/

Tầng khí quyểnĐặc điểm
Tầng đối lưu

-Mật độ không khí dày đặc.

-Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.

-Nơi sinh ra các hiện tượng mây, mưa, sấm sét,...

Tầng đối lưu

-Mật độ không khí loãng.

-Có lớp ôdôn.

Các tầng cao của khí quyển

-Mật độ không khí cực loãng.

-Xuất hiện các hiện tượng cực quang, sao băng,...

-Tầng đối lưu có ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống con người, vì:

+Là nơi cung cấp không khí cho động, thực vật và con người hít thở.

+Là nơi sinh ra các hiện tượng mây, mưa,...

2/

TRƯỜNG THPT CHUYÊN HÀ NỘI – AMSTERDAM TỔ ĐỊA - GDCD HƯỚNG DẪN ÔN TẬP MÔN ĐỊA LÍ – LỚP 6 TUẦN 4

-Các loại gió chính hoạt động trên Trái Đất: gió Tín phong (mậu dịch), gió Tây ôn đới, gió Đông cực.

3/

-Độ nóng lạnh của không khí gọi là nhiệt độ không khí.

-Sự thay đổi nhiệt độ không khí phụ thuộc vào các yếu tố:

+Tùy theo vị trí gần biển hay xa biển: vì lục địa có đặc điểm mau nóng, mau nguội và biển có đặc điểm lâu nóng, lâu nguội nên vào mùa hạ nhiệt độ cao => đất liền nóng và biển sẽ mát hơn nhưng khi vào mùa đông nhiệt độ thấp => đất liền lạnh và biển sẽ ấm hơn.

+Tùy theo độ cao: vì càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm.

+Tùy theo vĩ độ: vì nhiệt độ không khí giảm dần từ Xích đạo về hai cực.

14 tháng 3 2018

Nhanh giúp mik ik!!

31 tháng 3 2018

1+1 =2 thôi mà

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
30 tháng 11 2023

Học sinh tự thực hiện tại nhà.