K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 11 2021

Bài 1:

$M=\frac{27}{x-15}-1$

Để $M$ min thì $\frac{27}{x-15}$ min. 

Để $\frac{27}{x-15}$ min thì $x-15$ là số âm lớn nhất 

$\Rightarrow x$ là số nguyên lớn nhất nhỏ hơn 15

$\Rightarrow x=14$

Khi đó: $M_{\min}=\frac{42-14}{14-15}=-28$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 11 2021

Bài 2:

\(\left(\dfrac{1}{2}\right)^x+\left(\dfrac{1}{2}\right)^{x-4}=17\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{1}{2}\right)^{x-4}\left[\left(\dfrac{1}{2}\right)^4+1\right]=17\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{1}{2}\right)^{x-4}.\dfrac{17}{16}=17\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{1}{2}\right)^{x-4}=16=\left(\dfrac{1}{2}\right)^{-4}\)

$\Rightarrow x-4=-4\Leftrightarrow x=0$

1. Cho số nguyên dương x, tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:\(P=\dfrac{\left(x+1\right)^6}{\left(x^3+7\right)\left(x^3+3x^2+4\right)}\). 2. Cho \(a,b\ge0\) thỏa mãn \(a-\sqrt{a}=\sqrt{b}-b\), tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:\(M=\left(a-b\right)\left(a+b-1\right)\). 3. Cho \(\Delta OEF\) vuông tại O có \(OE=a\), \(OF=b\), \(EF=c\) và \(\widehat{OEF}=\alpha\), \(\widehat{OFE}=\beta\).1)i, Chứng minh rằng không có giá trị nào của a,b,c để biểu...
Đọc tiếp

1. Cho số nguyên dương x, tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:

\(P=\dfrac{\left(x+1\right)^6}{\left(x^3+7\right)\left(x^3+3x^2+4\right)}\).

 

2. Cho \(a,b\ge0\) thỏa mãn \(a-\sqrt{a}=\sqrt{b}-b\), tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:

\(M=\left(a-b\right)\left(a+b-1\right)\).

 

3. Cho \(\Delta OEF\) vuông tại O có \(OE=a\)\(OF=b\)\(EF=c\) và \(\widehat{OEF}=\alpha\)\(\widehat{OFE}=\beta\).

1)

i, Chứng minh rằng không có giá trị nào của a,b,c để biểu thức \(A=\dfrac{a+b}{c}+\dfrac{c}{a+b}\) nhận giá trị nguyên.

ii, Giả sử \(c\sqrt{ab}=\sqrt{2}\) , tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(B=\left(a+b\right)^2\).

2)

i, Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(C=\dfrac{1}{\sin^2\alpha}+\dfrac{1}{\sin^2\beta}-2\left(\sin^2\alpha+\sin^2\beta\right)+\dfrac{\sin\alpha}{\tan\alpha}-\dfrac{\tan\alpha+\cos\beta}{\cot\beta}\) .

ii, Tìm điều kiện của \(\Delta OEF\) khi \(2\cos^2\beta-\cot^2\alpha+\dfrac{1}{\sin^2\alpha}=2\).

0
4 tháng 11 2023

\(A=0,6+\left|\dfrac{1}{2}-x\right|\\ Vì:\left|\dfrac{1}{2}-x\right|\ge\forall0x\in R\\ Nên:A=0,6+\left|\dfrac{1}{2}-x\right|\ge0,6\forall x\in R\\ Vậy:min_A=0,6\Leftrightarrow\left(\dfrac{1}{2}-x\right)=0\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2}\)

4 tháng 11 2023

\(B=\dfrac{2}{3}-\left|2x+\dfrac{2}{3}\right|\\ Vì:\left|2x+\dfrac{2}{3}\right|\ge0\forall x\in R\\ Nên:B=\dfrac{2}{3}-\left|2x+\dfrac{2}{3}\right|\le\dfrac{2}{3}\forall x\in R\\ Vậy:max_B=\dfrac{2}{3}\Leftrightarrow\left|2x+\dfrac{2}{3}\right|=0\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{3}\)

21 tháng 12 2022

`B17:`

`a)` Với `x \ne +-3` có:

`A=[x+15]/[x^2-9]+2/[x+3]`

`A=[x+15+2(x-3)]/[(x-3)(x+3)]`

`A=[x+15+2x-6]/[(x-3)(x+3)]`

`A=[3x+9]/[(x-3)(x+3)]=3/[x-3]`

`b)A=[-1]/2<=>3/[x-3]=-1/2<=>-x+3=6<=>x=-3` (ko t/m)

   `=>` Ko có gtr nào của `x` t/m

`c)A in ZZ<=>3/[x-3] in ZZ`

   `=>x-3 in Ư_3`

 Mà `Ư_3={+-1;+-3}`

`@x-3=1=>x=4`

`@x-3=-1=>x=2`

`@x-3=3=>x=6`

`@x-3=-3=>x=0`

________________________________

`B18:`

`a)M=1/3`             `ĐK: x  \ne +-4`

`<=>(4/[x-4]-4/[x+4]).[x^2+8x+16]/32=1/3`

`<=>[4(x+4)-4(x-4)]/[(x-4)(x+4)].[(x+4)^2]/32=1/3`

`<=>32/[x-4].[x+4]/32=1/3`

`<=>3x+12=x-4`

`<=>x=-8` (t/m)

1:

ĐKXĐ: \(x\notin\left\{3;-2;1\right\}\)

 \(A=\left(\dfrac{x\left(x+2\right)-x+1}{\left(x-3\right)\left(x+2\right)}\right):\left(\dfrac{x\left(x-3\right)+5x+1}{\left(x+2\right)\left(x-3\right)}\right)\)

\(=\dfrac{x^2+2x-x+1}{\left(x-3\right)\left(x+2\right)}\cdot\dfrac{\left(x+2\right)\left(x-3\right)}{x^2-3x+5x+1}\)

\(=\dfrac{x^2+x+1}{\left(x-1\right)^2}\)

 

24 tháng 6 2021

`a)P=(x/(x+2)-(x^3-8)/(x^3+8)*(x^2-2x+4)/(x^2-4)):4/(x+2)`

`đk:x ne 0,x ne -2`

`P=(x/(x+2)-((x-2)(x^2+2x+4))/((x+2)(x^2-2x+4))*(x^2-2x+4)/((x-2)(x+2)))*(x+2)/4`

`=(x/(x+2)-(x^2+2x+4)/(x+2)^2)*(x+2)/4`

`=(x^2+2x-x^2-2x-4)/(x+2)^2*(x+2)/4`

`=-4/(x+2)^2*(x+2)/4`

`=-1/(x+2)`

`b)P<0`

`<=>-1/(x+2)<0`

Vì `-1<0`

`<=>x+2>0`

`<=>x> -2`

`c)P=1/x+1(x ne 0)`

`<=>-1/(x+2)=1/x+1`

`<=>1/x+1+1/(x+2)=0``

`<=>x+2+x(x+2)+x=0`

`<=>x^2+4x+2=0`

`<=>` \(\left[ \begin{array}{l}x=\sqrt2-2\\x=-\sqrt2-2\end{array} \right.\) 

`d)|2x-1|=3`

`<=>` \(\left[ \begin{array}{l}2x=4\\2x=-2\end{array} \right.\) 

`<=>` \(\left[ \begin{array}{l}x=2(l)\\x=-1(tm)\end{array} \right.\) 

`x=-1=>P=-1/(-1+2)=-1`

`e)P=-1/(x+2)` thì nhỏ nhất cái gì nhỉ?

24 tháng 6 2021

a) đk: \(x\ne-2;2\)

 \(P=\left[\dfrac{x}{x+2}-\dfrac{\left(x-2\right)\left(x^2+2x+4\right)}{\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)}.\dfrac{x^2-2x+4}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\right]:\dfrac{4}{x+2}\)

\(\left[\dfrac{x}{x+2}-\dfrac{x^2+2x+4}{\left(x+2\right)^2}\right].\dfrac{x+2}{4}\)

\(\dfrac{x^2+2x-x^2-2x-4}{\left(x+2\right)^2}.\dfrac{x+2}{4}\) = \(\dfrac{-4}{4\left(x+2\right)}=\dfrac{-1}{x+2}\)

b) Để P < 0

<=> \(\dfrac{-1}{x+2}< 0\)

<=> x +2 > 0

<=> x > -2 ( x khác 2)

c) Để P= \(\dfrac{1}{x}+1\)

<=> \(\dfrac{-1}{x+2}=\dfrac{1}{x}+1\)

<=> \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{x+2}+1=0\)

<=> \(\dfrac{x+2+x+x\left(x+2\right)}{x\left(x+2\right)}=0\)

<=> x2 + 4x + 2 = 0

<=> (x+2)2 = 2

<=> \(\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{2}-2\left(c\right)\\x=-\sqrt{2}-2\left(c\right)\end{matrix}\right.\)

d) Để \(\left|2x-1\right|=3\)

<=> \(\left[{}\begin{matrix}2x-1=3< =>x=2\left(l\right)\\2x-1=-3< =>x=-1\left(c\right)\end{matrix}\right.\)

Thay x = -1, ta có:

P = \(\dfrac{-1}{-1+2}=-1\)

 

a: \(P=\left(\dfrac{2+\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\right):\dfrac{\sqrt{x}+1-\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\)

\(=\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\cdot\dfrac{\sqrt{x}+1}{1}=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)

b: Để P nguyên thì \(\sqrt{x}+1⋮\sqrt{x}-1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-1\in\left\{-1;1;2\right\}\)

hay \(x\in\left\{0;4;9\right\}\)