K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 11 2021

gạo tẻ chiếm 75%

gạo nếp chiếm 25%

AH
Akai Haruma
Giáo viên
1 tháng 12 2021

Lời giải:
Đổi 1 tấn = 1000 kg 

Số gạo nếp chiếm số phần trăm số gạo đã bán là:

$250:1000\times 100=25$ (%)

Số gạo tẻ chiếm:

$100-25=75$ (%)

26 tháng 12 2023

Đổi 1 tấn = 1000kg

a) Số gạo nếp bán được chiếm số phần trăm số gạo đã bán là: 230 : 1000 = 0,23 x 100 = 23%

b) Gọi tổng số gạo đã bán được là 100%

Số gạo tẻ bán được chiếm số phần trăm số gạo đã bán là: 100% - 23% = 77%

Đ/số:...

                                         Đổi 1 tấn = 1000kg

a) Số gạo nếp bán được chiếm số phần trăm số gạo đã bán là:

                                   230 : 1000 = 0,23 x 100 = 23%

b) Gọi tổng số gạo đã bán được là 100%

Số gạo tẻ bán được chiếm số phần trăm số gạo đã bán là:

                                     100% - 23% = 77%

#Học tốt nhé bạn

21 tháng 12 2021

mik cần gấp

21 tháng 12 2021

Đổi: 2 tấn = 2000kg

Số ki-lô-gam gạo tẻ của cửa hàng đó là:

2050 x 75% = 1537,5 (kg)

Số ki-lô-gam gạo nếp của cửa hàng đó là:

2050 – 1537,5 = 512,5 (kg)

2/5 số gạo tẻ cửa hàng đang có là:

1537,5 x 40% = 615 (kg)

Số ki-lô-gam gạo tẻ còn lại sau khi cửa hàng đã bán 2/5 gạo tẻ có trong cửa hàng:

1537,5 – 615 = 922,5 (kg)

Đáp số: a/ 512,5kg

b/ 922,5kg

Bài 3: Một cửa hàng có 2 tấn 50 kg gạo nếp và tẻ, trong đó số gạo tẻ chiếm 3/4 tổng số gạo đó.a/ Hỏi cửa hàng đó có bao nhiêu ki-lô-gam gạo nếp?b/ Cửa hàng đã bán 2/5 số gạo tẻ đang có. Tính số ki-lô-gam gạo tẻ còn lại...
Đọc tiếp

Bài 3: Một cửa hàng có 2 tấn 50 kg gạo nếp và tẻ, trong đó số gạo tẻ chiếm 3/4 tổng số gạo đó.

a/ Hỏi cửa hàng đó có bao nhiêu ki-lô-gam gạo nếp?

b/ Cửa hàng đã bán 2/5 số gạo tẻ đang có. Tính số ki-lô-gam gạo tẻ còn lại ?

........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................

3
20 tháng 12 2021

mình cần giúp

 

20 tháng 12 2021

Đổi : 2 tấn 50 kg = 2050 kg

Số gạo tẻ là : 2050 : 4 x 3 = 1537,5(kg)

a.Cửa hàng đó bán số kg gạo nếp là : 2050 - 1537,5 = 512,5(kg)

b.Số kg gạo tẻ còn lại : 1537,5 - (1537,5 : 5 x 2) = 922,5(kg)

DD
21 tháng 11 2021

Số gạo nếp bán được bằng số phần trăm số gạo của cửa hàng bán được là:

\(45\div250\times100\%=18\%\)

Số gạo tẻ bán được bằng số phần trăm số gạo của cửa hàng bán được là: 

\(100\%-18\%=82\%\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 3 2022

Lời giải:

Tổng số gạo cửa hàng bán là:

$230:46\times 100=500$ (kg) 

Số gạo tẻ cửa hàng bán là: $500-230=270$ (kg)

20 tháng 2 2017

42 kg gạo tẻ 

k mik nha

20 tháng 2 2017

42 kg cac ban nhe

3 tấn 600kg=3600kg

Tỉ số giữa số gạo tẻ và số gạo nếp là:

\(\dfrac{2}{3}:\dfrac{1}{4}=\dfrac{2}{3}\cdot4=\dfrac{8}{3}\)

Hiệu số phần bằng nhau là 8-3=5(phần)

Khối lượng gạo tẻ là:

\(3600:5\cdot8=5760\left(kg\right)\)

Khối lượng gạo nếp là:

5760-3600=2160(kg)

20 tháng 12 2015

Số gạo nếp là : 
600 x 1/4 = 150 ( kg ) 
Số gạo nếp chiếm số % tổng số gạo là : 
150 : 600 x 100 = 25% 
Số gạo tẻ là : 
600 - 150 = 450 ( kg ) 
số gạo tẻ chiếm số % tổng số gạo là : 
450 : 600 x 100 = 75% 
Đáp số : Gạo nếp : 25%
              Gạo tẻ : 75%
 Đúng 1 strawberry đã chọn câu trả lời này.
Lê Văn Đức 18/12 lúc 12:56
nếp:25%
         tẻ 75%

19 tháng 12 2022

câu trả lời thật là tuyệt vời thanghoa