Câu 3 : Phần thân bài của bài văn miêu tả cần đạt yêu cầu gì:
A. Tập trung trình bày diễn biến sự việc
B. Tập trung nêu những nét tiêu biểu đặc trưng của cảnh
C. Tập trung tả cảnh vật chi tiết theo một trình tự nhất định
D. Cả A,B,C
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 3 : Phần thân bài của bài văn miêu tả cần đạt yêu cầu gì:
A. Tập trung trình bày diễn biến sự việc
B. Tập trung nêu những nét tiêu biểu đặc trưng của cảnh
C. Tập trung tả cảnh vật chi tiết theo một trình tự nhất định
D. Cả A,B,C
đáp án có 2 cái đúng????
Trắc nghiệm
C1 : công việc nào không cần đối với bài văn tả cảnh ?
A. Kể diễn biến sự việc
B. Xác định đối tượng miêu tả
C. Quan sát , lựa chọn hình ảnh tiêu biểu
D. Trình bày những điều quan sát được theo một thứ tự nhất định
C2: Phần thân bài của bài văn tả cảnh thường làm gì ?
A. Giới thiệu người được tả
B. Tập trung tả cảnh chi tiết theo một thứ tự
C. Giới thiệu cảnh được tả
D. Phát biểu cảm tưởng về ảnh đó
C3: Chi tiết nào không cần thiết đưa vào dàn ý tả một cây hoa trong dịp Tết đến xuân về ?
A. Giới thiệu cây hoa mà em định tả mỗi khi tết đến xuân về
B. Cây đó được em quan sát ở đâu?
C. Giải thích kĩ càng về nguồn gốc của loài hoa đó
D. Lần lượt tả vẻ đẹp của cây hoa theo trình tự quan sát ở nhiều góc nhìn và thời điểm khác nhau
C4 : Phần mở bài của văn bản miêu tả người sẽ thực hiện điều gì?
A. Giới thiệu đối tượng được tả
B. Miêu tả chi tiết về ngoại hình , cử chỉ , hành động , lời nói
C. Thường nêu cảm nghĩ của người viết về người được tả , hứa hẹn , mong ước
D. Kể về hoàn cảnh gặp người ấy
C5: Chi tiết nào không nên đưa vào dàn ý tả hàng cây phượng vĩ và tiếng ve kêu trong những buổi trưa hè?
A. Đó là những gì rất đặc trưng của mùa hè Việt Nam và rất quen thuộc với tuổi học trò
B. Nêu những nét độc đáo của hàng phượng vĩ và âm thanh rất riêng biệt của tiếng ve
C. Những cảm nghĩ của mình mỗi khi nhìn thấy cây phượng, sắc đỏ của hoa phượng, mỗi khi nghe thấy âm thanh rộn rã của tiếng ve
D. Một nỗi buồn khi mùa hè đến
Câu 2 : Phần mở bài của bài văn miêu tả cần đạt được yêu cầu gì:
A. Quan sát đối tượng được miêu tả
B. Giới thiệu đối tượng miêu tả
C. Cảm nghĩ về đối tượng được miêu tả
D. Cả A, B, C.
E. Avà C
Tham khảo (đoạn văn tả chiếc bút mực)
Cây bút nhỏ nhắn, xinh xinh dài bằng một gang tay, tròn trĩnh như ngón tay trỏ. Nắp bút làm bằng mạ kền vàng óng ả. Trên nắp bút có khắc dòng chữ Hồng Hà ánh vàng. Thân bút là một ống nhỏ bằng nhựa màu đen, trơn bóng, càng về sau càng thót lại như búp măng non. Mở nắp bút, hiện lên trước mắt em là một chiếc ngòi nhỏ xíu sáng lấp lánh. Em xoay thân bút theo chiều kim đồng hồ để lấy mực. Chiếc ruột gà làm bằng cao su, sau nhiều ngày nhịn đói bỗng được bữa no nê. Trong ruột gà, có một ống nhỏ, như que tăm dùng để dẫn mực.
a) Viết câu văn tả bao quát cái trống : Anh chàng trống này tròn như cái chum, lúc nào cũng chễm chê trên một cái giá gỗ kê ở trước phòng bảo vệ.
b) Viết tên các bộ phận của cái trống trống được miêu tả: Mình trống, ngang lưng trống, hai đầu .
c) Những từ ngữ tả hình dáng, âm thanh của cái trống: - Hình dáng: Tròn như cái chum, mình trống được ghép bằng những mảnh gỗ dầu, ngang lưng quấn hai vành đai to như rắn cạp nong, nom rất hùng dũng ; Hai đầu trống bịt kín da trâu thuộc kĩ, căng rất phẳng.-Âm thanh : Tiếng Ồm Ồm giục giã “Tùng ! Tùng ! Tùng báo hiệu giờ vào lớp, nhịp khắc “Cắc, tùng ! Cắc, tùng !” cho học sinh tập thể dục, “xả hơi” một hồi dài là học sinh dược nghỉ.
+ Viết thêm phần mở bài: - Trực tiếp : Ở trường em có một vật mà ai cũng yêu quý, đó là chiếc trống trường.
- Gián tiếp: Có lẽ mai này khi lớn lên, rời xa mái trường, mang theo trong trái tim những kỉ niệm thân thương, mang theo tiếng trống trường gắn với tuổi thơ.
+ Viết thêm phần kết bài: - Mở rộng: Tôi biết, ngoài tôi ra còn có rất nhiều bạn bè cùng trang lứa với tôi, hay những thế hệ học trò trước tôi thậm chí là sau tôi đều không thể quên được chiếc trống trường, không thể quên được hình dáng thân thương và những âm thanh quen thuộc của nó nữa.
- Không mở rộng : Thế là hết một ngày học, chúng tôi tạm biệt mái trường, tạm biệt anh trống, chúng tôi ra về.
Câu 3 : Phần thân bài của bài văn miêu tả cần đạt yêu cầu gì:
A. Tập trung trình bày diễn biến sự việc
B. Tập trung nêu những nét tiêu biểu đặc trưng của cảnh
C. Tập trung tả cảnh vật chi tiết theo một trình tự nhất định
D. Cả A,B,C
2 đáp án B và C đều đúng ?????
xem lại đáp án nha bn