K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A, có AB=5cm, BC=6cm, phân giác AM ( MBC). Gọi O là trung điểm của AC , K là điểm đối xứng với M qua O.a)     Tính diện tích tam giác ABC.b)     Chứng minh AK // MC.c)     Tứ giác AMCK là hình gì ? Vì sao ?Bài 3.     Cho tam giác ABC vuông ở A, đường cao AH.           a) Chứng minh AH. BC = AB. AC .                                                                                              b) Gọi M là...
Đọc tiếp

Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A, có AB=5cm, BC=6cm, phân giác AM ( MBC). Gọi O là trung điểm của AC , K là điểm đối xứng với M qua O.

a)     Tính diện tích tam giác ABC.

b)     Chứng minh AK // MC.

c)     Tứ giác AMCK là hình gì ? Vì sao ?

Bài 3.     Cho tam giác ABC vuông ở A, đường cao AH.

           a) Chứng minh AH. BC = AB. AC .                                                                                  

           b) Gọi M là điểm nằm giữa B và C. Kẻ MN  AB , MP  AC ( N  AB, P  AC) .

              Tứ giác ANMP là hình gì ? Tại sao?

           c) Tính số đo góc NHP ?

Bài 4.  

         Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, trực tâm H. Đường thẳng vuông góc với AB kẻ từ

  B cắt đường thẳng vuông góc với AC kẻ từ C tại D.

  a) Chứng minh tứ giác BHCD là hình bình hành.

  b) Gọi M là trung điểm BC, O là trung điểm AD. Chứng minh 2OM = AH.

  c) Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. Chứng minh ba điểm H, G, O thẳng hàng.

 

Bài 5: Cho tam giác ABC có AB =3cm, AC= 5cm, BC= 7cm. Tam giác A’B’C’ có A’B’=6cm, B’C’=14cm, A’C’=10cm.

a)     Chứng minh tam giác ABC đồng dạng tam giác A’B’C’

b)     Tính tỷ số chu vi tam giác ABC và A’B’C’

Bài 6: Cho góc xOy. Trên tia Ox lấy điểm A,C trên tia Oy lấy các điểm B và D biết OA=4, OC=15,OB=6,OD=10. Chứng minh tam giác AOD đồng dạng tam giác BOC

Bài 7: Cho tam giác ABC (AB<AC), đường phân giác trong AD. Trên tia đối của tia DA lấy điểm I sao cho góc ACI= góc BDA. Chứng minh

a)     Tam giác ABD đồng dạng tam giác AIC

b)     Tam giác ABD đồng dạng tam giác CID

0
14 tháng 2 2022

a) Vì \(\widehat{M}\) là trung điểm của \(\widehat{BC}\) nên:

\(\widehat{BM}=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{6}{2}=3\left(cm\right)\)

\(\Delta ABC\) cân tại \(A\), lại có \(\widehat{AM}\) là đường phân giác nên \(\widehat{AM}\) cũng là đường cao. Do đó \(\Delta AMB\) vuông tại \(\widehat{M}\)

\(\Rightarrow AM^2=AB^2-BM^2\) ( theo định lí Pytago )

\(\Rightarrow\widehat{AM}=4cm\)

\(S_{ABC}=\dfrac{AM.BC}{2}=\dfrac{4.6}{2}=12\left(cm^2\right)\)

b) \(\Delta AMC\) vuông tại\(M\) có \(\widehat{MO}\) là đường trung tuyến nên \(\widehat{OM}=\widehat{OA}\)

 \(\Rightarrow\text{∠}OAM=\text{∠}OMA\)( \(\Delta AMO\) cân tại \(O\)

Lại có \(\text{∠}OAM=\text{∠}MAB\) ( \(AM\) là tia phân giác của \(BAC\) )

\(\Rightarrow\text{∠}OMA=\text{∠}MAB\)

Mà đây là 2 góc ở vị trí so le trong

\(\Rightarrow OM\text{ // }AB\)

Vậy tứ giác \(ABMO\) là hình thang. 

c) Tứ giác \(AMCK\) có \(\widehat{OA}=\widehat{OC};\widehat{OM}=\widehat{OK}\)  nên tứ giác \(AMCK\) là hình bình hành . Lại có \(\text{∠}AMC=90^o\)(chứng minh trên) nên tứ giác \(ACMK\) là hình chữ nhật

Hình chữ nhật \(ACMK\) là hình vuông

\(\Leftrightarrow\widehat{AM}=\widehat{MC}=\widehat{BM}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{AM}=\dfrac{BC}{2}\)

\(\Leftrightarrow\Delta ABC\) vuông tại \(\widehat{A}\)

undefined

 

14 tháng 2 2022

TK
 

a) Vì M là trung điểm của BC nên:

BM = BC/2 = 6/2 = 3(cm)

Tam giác ABC cân tại A, lại có AM là đường phân giác nên AM cũng là đường cao. Do đó tam giác AMB vuông tại M.

Suy ra: AM2 = AB2 - BM2 (Định lí Pytago)

= 52 - 32 = 16(cm)

Suy ra AM = 4cm

Bộ Đề thi Toán lớp 8

b) ΔAMC vuông tại M có MO là đường trung tuyến nên OM = OA.

Suy ra ∠OAM = ∠OMA ( ΔAMO cân tại O)

Lại có ∠OAM = ∠MAB (AM là tia phân giác góc BAC)

Suy ra ∠OMA = ∠MAB

Mà đây là 2 góc ở vị trí so le trong

Suy ra OM // AB

Vậy tứ giác ABMO là hình thang.

c) Tứ giác AMCK có OA = OC; OM = OK nên tứ giác AMCK là hình bình hành . Lại có ∠AMC = 90o (chứng minh trên) nên tứ giác AMCK là hình chữ nhật.

Hình chữ nhật AMCK là hình vuông

⇔ AM = MC = BM

⇔ AM = BC/2

⇔ ΔABC vuông cân tại A.

a: ΔABC cân tại A

mà AM là phân giác

nên AM vuôg góc BC và M là trung điểm của BC

\(BM=CM=\dfrac{60}{2}=30\left(cm\right)\)

\(AM=\sqrt{50^2-30^2}=40\left(cm\right)\)

\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot40\cdot60=20\cdot60=1200\left(cm^2\right)\)

b: Xét ΔOAK và ΔOCM có

OA=OC

góc AOK=góc COM

OK=OM

=>ΔOAK=ΔOCM

=>góc OAK=góc OCM

=>AK//CM

b: Xét tứ giác AMCK có

AK//CM

AK=CM

góc AMC=90 độ

=>AMCK là hfinh chữ nhật

d: Để AMCK là hình vuông thì AM=CM=BC/2

=>ΔABC vuông tại A

a: BC=6cm

nên BM=CM=3cm

=>AM=4cm

\(S_{ABC}=\dfrac{3\cdot4}{2}=6\left(cm^2\right)\)

b: Xét tứ giác AMCK có

O là trung điểm của AC

O là trung điểm của MK

Do đó;AMCK là hình bình hành

Suy ra: AK//MC

c: Hình bình hành AMCK có \(\widehat{AMC}=90^0\)

nên AMCK là hình chữ nhật

8 tháng 5 2019

a) Vì M là trung điểm của BC nên:

BM = BC/2 = 6/2 = 3(cm)

Tam giác ABC cân tại A, lại có AM là đường phân giác nên AM cũng là đường cao. Do đó tam giác AMB vuông tại M.

Suy ra: AM2 = AB2 - BM2 (Định lí Pytago)

= 52 - 32 = 16(cm)

Suy ra AM = 4cm

b) ΔAMC vuông tại M có MO là đường trung tuyến nên OM = OA.

Suy ra ∠OAM = ∠OMA ( ΔAMO cân tại O)

Lại có ∠OAM = ∠MAB (AM là tia phân giác góc BAC)

Suy ra ∠OMA = ∠MAB

Mà đây là 2 góc ở vị trí so le trong

Suy ra OM // AB

Vậy tứ giác ABMO là hình thang.

c) Tứ giác AMCK có OA = OC; OM = OK nên tứ giác AMCK là hình bình hành . Lại có ∠AMC = 90o (chứng minh trên) nên tứ giác AMCK là hình chữ nhật.

Hình chữ nhật AMCK là hình vuông

⇔ AM = MC = BM

⇔ AM = BC/2

⇔ ΔABC vuông cân tại A.

a: Xét tứ giác AMCK có

I là trung điểm chung của AC và MK

góc AMC=90 độ

Do đó: AMCK là hình chữ nhật

b: BM=CM=BC/2=3cm

\(AM=\sqrt{5^2-3^2}=4\left(cm\right)\)

S=1/2*AM*BC=1/2*6*4=3*4=12cm2

c: Để AMCK là hình vuông thì AM=CM=BC/2

=>ΔABC vuông tại A

24 tháng 12 2021

b: Xét tứ giác ABDM có

H là trung điểm của MB

H là trung điểm của AD

Do đó: ABDM là hình bình hành

mà AB=AM

nên ABDM là hình thoi

25 tháng 12 2021

giải hộ m câu c ạ

 

21 tháng 12 2021

a: Xét tứ giác AMCK có

I là trung điểm của AC

I là trung điểm của MK

Do đó: AMCK là hình bình hành

mà \(\widehat{AMC}=90^0\)

nên AMCK là hình chữ nhật

21 tháng 12 2021

a: Xét tứ giác AMCK có

I là trung điểm của AC

I là trung điểm của MK

Do đó: AMCK là hình bình hành

mà \(\widehat{AMC}=90^0\)

nên AMCK là hình chữ nhật

21 tháng 12 2021

Còn Câu B câu C nữa