K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 1 2021

có 6 góc bẹt nha

 

18 tháng 1 2021

giá trị âm của a biết:   ab = -21, bc = 15, ac = -35

10 tháng 4 2017

Có 101 đường thẳng nên sẽ có

101.2=202( tia)

Cứ 1 tia tạo với 1 tia được 1 đường thẳng

Lấy 1 tia tạo với 200 tia còn lại đường thẳng ( loại tia đối với tia được chọn)

Làm vậy với 202 tia ta được 200.202 góc ( nhỏ hơn góc bẹt)

Tuy nhiên, số góc đã được tính 2 lần

Vậy thật sự chỉ có \(\frac{200.202}{2}=20200\)( góc)

17 tháng 7 2017

a, có 5 góc tạo thành góc bẹt

b, có 12 cặp góc đối đỉnh nhỏ hơn góc bẹt

9 tháng 8 2019

uầy ko nghĩ là mk có đúng ko thông cảm :

a)Từ d1 đến d4 quy đồng đỉnh O có 24 góc cặp đối đỉnh 

Có 8 góc bẹt theo mk nghĩ là thế 

Vậy câu a 24 đỉn hha :>

b) 

Để chứng minh bài trên chỉ với 45 độ ta có :

CMR: 

gọi 4 cạnh cùng nhau mỗi cạnh 45 độ thì nhỏ hơn cách 45 độ

từ đường thẳng d1 .....d4 ko trùng mkcũng  song song với nhau >3

=> 8 góc đỉnh A sẽ bằng 2 hình vuông + lại = 360 độ 

=> Sẽ có 1 góc nhỏ nhất đỉnh A 

=>4 đường thẳng cắt nhau tại A

=> góc nhỏ hơn 45 độ cách nhau 1 đỉnh 

=>..........

Kết luận:

Cuối cùng trong tám đính có 2 góc đỉnh nhỏ hơn 45 độ

23 tháng 8 2021

\(\left(d_1\right):y=-x+1\)

\(\left(d_2\right):y=x-1\)

\(\left(d_3\right):y=\dfrac{k+1}{1-k}x+\dfrac{k+1}{k-1}\)

a) Để (d1) và (d3) vuông góc với nhau:

\(\Leftrightarrow\left(-1\right)\left(\dfrac{k+1}{1-k}\right)=-1\)\(\Leftrightarrow k=0\)(thỏa)

Vậy k=0

b)Giao điểm của (d1) và (d2) là nghiệm của hệ \(\left\{{}\begin{matrix}y=-x+1\\y=x-1\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=0\\x=1\end{matrix}\right.\)

Để (d1);(d2);(d3) đồng quy\(\Leftrightarrow\) (d3) đi qua điểm (1;0)

\(\Rightarrow0=\dfrac{k+1}{1-k}.1+\dfrac{k+1}{k-1}\)\(\Leftrightarrow0=0\)(lđ)

Vậy với mọi k thì (d1);d2);(d3) luôn cắt nhau tại một điểm

c)Gỉa sử \(M\left(x_0;y_0\right)\) là điểm cố định mà (d3) luôn đi qua

Khi đó \(\left(k+1\right)x_0+\left(k-1\right)y_0=k+1\) luôn đúng với mọi k

\(\Leftrightarrow k\left(x_0+y_0-1\right)+x_0-y_0-1=0\) luôn đúng với mọi k

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_0+y_0-1=0\\x_0-y_0-1=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_0=2\\y_0=1\end{matrix}\right.\)

Vậy \(M\left(2;1\right)\) là điểm cố định mà (d3) luôn đi qua.