1) Thuc hien phan ung giua 0,03 g H2 voi 0,71 g cl2. Neu hieu suat dat 40% thi the tich san pham khi sinh ra o dktc la:
A. 0,448 lit B. 0,1344 lit C. 0,1792 lit D. 0,672 lit
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
PTHH: \(H_2O\xrightarrow[]{đp}H_2+\dfrac{1}{2}O_2\)
Ta có: \(m_{H_2O}=20000\cdot1=20000\left(g\right)\) \(\Rightarrow n_{H_2\left(lýthuyết\right)}=n_{H_2O}=\dfrac{20000}{18}=\dfrac{10000}{9}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2\left(thực\right)}=\dfrac{10000}{9}\cdot22,4\cdot95\%\approx23644,4\left(l\right)\)
\(\Rightarrow\) Đáp án C
Đề bài khó đọc quá
Bài 1:
PTHH:S+O2\(\underrightarrow{t^0}\)SO2
Theo PTHH:32 gam S cần 22,4 lít O2
Vậy:6,4 gam S cần 4,48 lít O2
Suy ra:O2 dư:11,2-4,48=6,72(lít)
Ta tính SP theo chất thiếu.
Theo PTHH:32 gam S tạo ra 22,4 lít SO2
Vậy:6,4 gam S tạo ra 4,48 lít SO2
Đáp số:V02 dư bằng:6,72 lít
VSO2=4,48 lít
Bài 2:
Ta có:
\(n_C=\frac{4,8}{12}=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\frac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: C + O2 -to-> CO2
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(\frac{0,4}{1}>\frac{0,3}{1}\)
=> O2 hết, C dư nên tính theo \(n_{O_2}\)
=> \(n_{C\left(phảnứng\right)}=n_C=0,3\left(mol\right)\\ =>n_{C\left(dư\right)}=0,4-0,3=0,1\left(mol\right) \\ =>m_{C\left(dư\right)}=0,1.12=1,2\left(g\right)\\ n_{CO_2}=n_{O_2}=0,3\left(mol\right)\\ =>m_{CO_2}=0,3.44=13,2\left(g\right)\)
nFe = 11,2 : 56 = 0,2 (mol)
2Fe + 4HCl → 2FeCl2 + 2H2
0,2 0,4 0,2 0,2 (mol)
VH2 = 0,2 . 22,4 = 4,48 (lít)
mFeCl2 = 0,2 . (56 + 35,5 . 2)=25,4 (gam)
a/ \(Ca+2HCl\left(0,2\right)\rightarrow CaCl_2+H_2\left(0,1\right)\)
\(n_{Ca}=\dfrac{6}{40}=0,15\left(mol\right)\)
\(m_{HCl}=73.10\%=7,3\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{HCl}=\dfrac{7,3}{36,5}=0,2\left(mol\right)\)
Vì \(\dfrac{n_{Ca}}{1}=0,15>\dfrac{n_{HCl}}{2}=0,1\) nên Ca phản ứng dư, HCl hết
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
b/ \(CuO\left(0,1\right)+H_2\left(0,1\right)\rightarrow Cu\left(0,1\right)+H_2O\)
\(\Rightarrow m_{CuO\left(pứ\right)}=0,1.80=8\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{Cu}=0,1.64=6,4\left(g\right)\)
Khối lượng chất rắn ban đầu là: \(m=10+8-6,4=11,6\left(g\right)\)
\(n_{BaSO_4}=\frac{m}{M}=\frac{32,62}{233}=0,14mol\)
PTHH:
\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2H_2O\)
0,14 0,14 0,14 0,28 (mol)
Gọi \(V_{ddH_2SO_4}\)cần thêm là x
\(n_{H_2SO_4}=\frac{m}{M}=\frac{98}{98}=1mol\)
\(C^{\left(A\right)}_{M_{H_2SO_4}}=\frac{1}{1}=1M\)
\(n^{\left(A\right)}_{H2SO4}=C_M.V=1.x=xmol\)
\(n_{H2SO4}=C_M.V=2.0,4=0,8mol\)
\(C_{MX}=\frac{n}{V}=\frac{0,8+x}{0,4+x}\left(M\right)\)
\(n_X=C_{MX}.V\)
\(\Leftrightarrow0,14=\frac{0,8+x}{0,4+x}.0,1\)
\(\Leftrightarrow\frac{0,14}{0,1}=\frac{0,8+x}{0,4+x}\)
⇔0,08+0,1x=0,56+0,14x
⇔x=0,6(l)
Vậy cần thêm 0,6 l dung dịch
Đặt áp suất của khí còn lại trong bình là x (Pa)
Quá trình đẳng nhiệt. Áp suất cần tìm:
\(P1.V1=P2.V2\\ \Leftrightarrow20.2.10^6=10.10^6+10.x\\ \Leftrightarrow x=3.10^6\left(Pa\right)\)
Không biết nhầm chỗ nào!
PTHH: \(H_2+Cl_2\underrightarrow{as}2HCl\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2}=\dfrac{0,3}{2}=0,15\left(mol\right)\\n_{Cl_2}=\dfrac{0,71}{71}=0,01\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) H2 còn dư, Cl2 p/ứ hết
\(\Rightarrow n_{HCl\left(lýthuyết\right)}=0,02mol\) \(\Rightarrow n_{HCl\left(thựctế\right)}=0,008mol\)
\(\Rightarrow V_{HCl}=0,008\cdot22,4=0,1792\left(l\right)\)
nH2= 0,03/2= 0,015(mol)
nCl2=0,71/71= 0,01(mol)
PTHH: H2 + Cl2 -to-> 2 HCl
Ta có: 0,015/1 > 0,01/1
=> H2 dư, Cl2 hết, tính theo nCl2.
Vì H=40% nên ta có:
nHCl= 2. nCl2. H= 2. 0,01. 40%= 0,008(mol)
=>V(HCl,đktc)= 0,008.22,4=0,1792(l)
=> CHỌN C