K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 1 2021

Sử dụng uy tắc bàn tay phải, ta thấy vecto cảm ứng từ thành phần vuông góc với nhau trong ko gian

\(\Rightarrow\sum B=\sqrt{B_1^2+B_2^2}\left(T\right)\)

\(B_1=2.10^{-7}.\dfrac{I}{r}=2.10^{-7}.\dfrac{I}{AD}=B_2\left(T\right)\)

\(\Rightarrow\sum B=\sqrt{2.\left(\dfrac{2.10^{-7}.I}{AD}\right)^2}=2.10^{-7}.\dfrac{10}{0,5}.\sqrt{2}\left(T\right)\)

 

20 tháng 11 2019

+ Áp dụng quy tắc nắm tay phải ta sẽ xác định được chiều của  B 1 →   hướng vào trong mặt phẳng bảng và  B 2 →  hướng đi lên 

20 tháng 2 2019

b) Gọi N là điểm có vectơ cảm ứng từ gây bởi hai dòng điện bằng 0, ta có N phải thuộc góc phần tư thứ nhất và thứ ba 

Vì N thuộc góc phần tư thứ nhất và thứ ba nên x, y cùng dấu, suy ra y = 5x

Vậy tập hợp những điểm có vectơ cảm ứng từ gây bởi hai dòng điện bằng 0 là đường thẳng y = 5x

8 tháng 9 2018

2 tháng 1 2019

Đáp án: C

HD Giải: Áp dụng quy tắc nắm bàn tay phải ta có chiều  như hình vẽ:

2 tháng 10 2019

Đáp án D

Đề thi Học kì 2 Vật Lí 11 có đáp án (Đề 1)

11 tháng 5 2019

Cảm ứng từ B 2 — do dòng điện cường độ I 2 chạy trong dây dẫn thứ hai gây ra tại điểm M cách nó một khoảng d = 12 cm nằm trên dây dẫn thứ nhất, có phương vuông góc dây dẫn thứ nhất và có độ lớn bằng :

B 2  = 2.10-7. I 2 /d

Dòng điện cường độ  I 1  chạy trong dây dẫn thứ nhất có độ dài  l 1  = 2,8 m bị cảm ứng từ  B 2 —

F 2  =  B 2 I 1 l 1

Vì hai dòng điện  I 1  và  I 2  chạy trong hai dây dẫn thẳng song song hút nhau, nên hai dòng điện này phải có chiều giống nhau.

Thay  B 2  vào công thức của  F 2 , ta tìm được cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn thứ hai:

Giải sách bài tập Vật Lí 11 | Giải sbt Vật Lí 11