Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2
\(n_{HCl}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\)
\(n_{Fe}=\dfrac{0,3}{2}=0,15mol\\ m_{Fe}=0,15.56=8,4g\)
Câu 2:
Zn + H2SO4 \(\rightarrow\) ZnSO4 + H2
\(n_{H_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6mol\\ n_{ZnSO_4}=0,6mol\)
\(m_{ZnSO_4}=0,6.161=96,6g\)
Bài 1 :
Gọi
\(n_{Fe} = a(mol) ; n_{Zn} = b(mol)\\ Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\\ Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2\\ \)
Ta có :
\(\hept{\begin{cases}n_{H_2}=a+b=\frac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\\m_{muoi}=127a+136b=19,5\left(gam\right)\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=0,1\\b=0,05\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(gam\right)\\m_{Zn}=0,05.65=3,25\left(gam\right)\end{cases}}\)
Bài 2 :
\(\hept{\begin{cases}n_{BaCO_3}=a\left(mol\right)\\n_{BaSO_3}=b\left(mol\right)\end{cases}}\)
\(BaCO_3 + 2HCl \to BaCl_2 + CO_2 + H_2O\\ BaSO_3 + 2HCl \to BaCl_2 + SO_2 + H_2O\)
Ta có :
\(\hept{\begin{cases}m_{hh}=197a+217b=20,5\left(gam\right)\\n_{khí}=n_{CO_2}+n_{SO_2}=a+b=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\end{cases}}\)
Suy ra: a = 0,06 ; b = 0,04
\(\%m_{BaCO_3} = \dfrac{0,06.197}{20,5}.100\% =57,66\%\\ \%m_{BaSO_3} = 100\%- 57,66\%=42,34\%\)
Đáp án B.
Chất rắn sau phản ứng hòa tan trong HCl thấy có khí thoát ra chứng ở có M dư
Số mol H2:
Theo phương trình (1)
Theo phương trình (3)
Tổng số mol M là
⇒ Giá trị thỏa mãn là n = 3, M = 27 M : Al
Bài 1: gọi a,b là ố mol của Mg và Al
Mg + 2HCl - > MgCl2 + H2
-a---------------------------------a
Al + 3HCl -> AlCl3 + 3/2H2
-b---------------------b-------3/2b-
Ta có 24a+27b=7.8 g (1)
Mà bạn thấy nhé! Hòa tan 7,8g kim loại HOÀN TOÀN vào HCl dư mà dung dịch chỉ tăng thêm 7g
=> 0,8g mất đi là do H2 bay hơi -> nH2 = 0.4 mol
Có thêm a+3/2b=0.4 (2)
từ 1 và 2 ta có hệ pt: \(\begin{cases}24a+27b=7,8\\a+\frac{3}{2}b=0,4\end{cases}\)
<=> \(\begin{cases}a=0,1\\b=0,2\end{cases}\)
=> mMg =0,1.24=2,4g
=> mAl=7,8-2,4=5,4g
Bài 2: H2+Cl2=>2HCl
Theo định luật bảo toàn thì là 5 lít thôi
H=20%=> V=5:100.20=1lit
\(n_M=\dfrac{16,2}{M_M}\left(mol\right)\); \(n_{H_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)
PTHH: 4M + aO2 --to--> 2M2Oa
____\(\dfrac{0,6}{a}\)<--0,15
2M + 2aHCl --> 2MCla + aH2
\(\dfrac{1,2}{a}\)<-------------------------0,6
=> \(\dfrac{0,6}{a}+\dfrac{1,2}{a}=\dfrac{16,2}{M_M}=>M_M=9a\left(g/mol\right)\)
Xét a = 1 => MM = 9 (L)
Xét a = 2 => MM = 18 (L)
Xét a = 3 => MM = 27 (Al)
Bài 1:
a, PT: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
b, Giả sử: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Zn}=x\left(mol\right)\\n_{Al}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
⇒ 65x + 27y = 21,1 (1)
Ta có: \(n_{H_2}=0,65\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Zn}+\dfrac{3}{2}n_{Al}=x+\dfrac{3}{2}y\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow x+\dfrac{3}{2}y=0,65\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\left(mol\right)\\y=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Zn}=\dfrac{0,2.65}{21,1}.100\%\approx61,6\text{% }\\\%m_{Al}\approx38,4\%\end{matrix}\right.\)
c, Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{ZnCl_2}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\\n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{ZnCl_2}=0,2.136=27,2\left(g\right)\\m_{AlCl_3}=0,3.133,5=40,05\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Bạn tham khảo nhé!
Bài 2: Cu không tác dụng với dd HCl nên cr thu được là Cu.
PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Fe}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{cr}=m_{Cu}=10-5,6=4,4\left(g\right)\)
Bạn tham khảo nhé!