K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 1 2021

Gọi giao điểm AE và BP là F;

Gọi giao điểm QD và AB là H; 

Gọi kéo dài AD cắt BF tại P'     

Dễ cm M là trung điểm AC

Xét \(\Delta OMC\) có QD//CM\(\Rightarrow\dfrac{OD}{OM}=\dfrac{QD}{CM}\)(hệ quả tales)

Tương tự với \(\Delta OAM\) có \(\dfrac{OD}{OM}=\dfrac{DH}{AM}\) 

\(\Rightarrow\dfrac{QD}{CM}=\dfrac{DH}{AM}\)

Mà CM=AM (vì M là tđ AC)

\(\Rightarrow QD=DH\)

Dễ cm P là trung điểm BF

Xét \(\Delta ABP'\) có DH//BP'

\(\Rightarrow\dfrac{DH}{BP'}=\dfrac{AD}{AP'}\)(tales)

Tương tự với \(\Delta AFP'\) có \(\dfrac{QD}{FP'}=\dfrac{AD}{AP'}\)

\(\Rightarrow\dfrac{DH}{BP'}=\dfrac{QD}{FP'}\)

Mà DH=QD (cmt) 

\(\Rightarrow BP'=FP'\)

\(\Rightarrow\)P' là trung điểm BF

\(\Rightarrow P\equiv P'\)

\(\Rightarrow A,D,P\) thẳng hàng

22 tháng 11 2021

lỗi gửi ảnh, giờ ok

 

24 tháng 3 2021

Ơ hoc24 không hiện hình vẽ trong câu hỏi à-_-

0kDW6GG.png

24 tháng 3 2021

À mà câu a em viết lộn tí:

"Xét phương tích của điểm A đối với (DBCE)..." thế này mới đúng-_- Nghiện phương trình quá ghi vô luôn.

28 tháng 4 2021

undefinedundefined

10 tháng 2 2022

Cho mình hỏi sao cái bảng sao hàng thứ nhất điền vào 3 trừ hàng thứ 2 lại 2 trừ 2 cộng v rồi còn hàng thứ 3 nữa 1 cộg 3 trừ

8 tháng 9 2021

có j thắc mắc thì mn cứ hỏi ạ, em cần trc sáng mai nhé!? ><

b: Xét ΔABD và ΔBAC có

BA chung

BD=AC

AD=BC

Do đó: ΔABD=ΔBAC

c: ta có: EA+EC=AC

EB+ED=BD

mà AC=BD

và EA=EB

nên EC=ED

2 tháng 4 2018

nếu là c+b hay c*b vì kết quả đó sẽ luôn lớn hơn a

còn c:b thì sẽ có kết quả nhỏ hơn a

vậy chỉ còn a=c-b là đúng

"Vì nó là công thức"

2 tháng 4 2018

Bạn học lớp 6? Bạn còn nhớ trong SGK toán có nói : "Phép tính trừ là phép toán ngược của phép cộng." --> Vậy nên a + b = c thì bằng a = c-b hoặc áp dụng quy tắc chuyển vế cũng sẽ hiểu.

10 tháng 11 2021

B

10 tháng 11 2021

a 0, 12000

b)1,20

c)12

d)1,02000

tick cho toi nhe

a: góc OBA+góc OCA=90+90=180 độ

=>ABOC nội tiếp

b: góc OIE=góc OCE=90 độ

=>OICE là tứ giác nội tiếp

=>góc OEI=góc OCI

=>góc OEI=góc OCB

OBAC nội tiếp

=>góc OCB=góc OAB

=>góc OEI=góc OAB

=>góc OEI=góc OAI

=>OIAE nội tiếp

c: Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow AB^2=64-32=32\)

hay \(AB=4\sqrt{2}\left(cm\right)\)

Xét ΔABC vuông tại A có AB=AC

nên ΔBAC vuông cân tại A

Suy ra: \(\widehat{B}=\widehat{C}=45^0\)