K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2017

Điều kiện của phương trình là x ≠ -3. Khi đó ta có

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

 Với m = -1/4 phương trình (1) trở thành

    3x + 3 = 0 ⇔ x = -1

    Với m ≠ -1/4 phương trình (1) là một phương trình bậc hai có

    Δ' = (2m - 1)2 ≥ 0

    Lúc đó phương trình (1) có hai nghiệm

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

 Kết luận

    Với m = 0 hoặc m = -1/4 phương trình đã cho có một nghiệm x = -1.

    Với m ≠ 0 và m ≠ -1/4 phương trình đã cho có hai nghiệm

    x = -1 và Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

31 tháng 5 2017

Điều kiện của phương trình là x ≠ 2. Khi đó ta có

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

Với m = 1 phương trình (2) có dạng

    -2x + 2 = 0 ⇔ x = 1

    Với m ≠ 1 thì phương trình (2) là một phương trình bậc hai có :

     Δ = (m - 3)2 ≥ 0

    Lúc đó phương trình (2) có hai nghiệm

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

Kết luận :

    Với m = 1 và m = 2 phương trình đã cho có một nghiệm là x = 1.

    Với m ≠ 1 và m ≠ 2 phương trình đã cho có hai nghiệm

    x = 1 và Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

21 tháng 11 2017

Từ PT (1) ta có: y = (a + 1)x – (a + 1) (*)

Thế vào PT (2) ta được:

x + (a – 1) [(a + 1)x – (a + 1)] = 2 ⇔ x + ( a 2 – 1 ) x – ( a 2 – 1 ) = 2 x + (a2 – 1)x – (a2 – 1) = 2

⇔ a 2 x = a 2 + 1   ( 3 )

Với a ≠ 0 , phương trình (3) có nghiệm duy nhất x = a 2 + 1 a 2 . Thay vào (*) ta có:

y = a + 1 a 2 + 1 a 2 − a + 1 = a + 1 a 2 + 1 − a 2 a + 1 a 2 = a 3 + a + a 2 + 1 − a 3 − a 2 a 2 = a + 1 a 2

Suy ra hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất ( x ;   y ) = a 2 + 1 a 2 ; a + 1 a 2  

⇒ x + y = a 2 + 1 a 2 + a + 1 a 2 = a 2 + a + 2 a 2

Đáp án: A

22 tháng 8 2019

a) Với m= 2, ta có phương trình:  x 2 + 2 x − 3 = 0

Ta có:  a + b + c = 1 + 2 − 3 = 0                                                             

Theo định lý Viet, phương trình có 2 nghiệm: 

x 1 = 1 ;   x 2 = − 3 ⇒ S = 1 ;   − 3 .                                                                             

b) Chứng minh rằng phương trình luôn có nghiệm  ∀ m .

Ta có:  Δ ' = m − 1 2 − 1 + 2 m = m 2 ≥ 0 ;    ∀ m                                           

Vậy phương trình luôn có nghiệm  ∀ m .                                              

c) Theo định lý Viet, ta có: x 1 + x 2 = − 2 m + 2 x 1 . x 2 = 1 − 2 m                                                             

Ta có:

x 1 2 . x 2 + x 1 . x 2 2 = 2 x 1 . x 2 + 3 ⇔ x 1 . x 2 x 1 + x 2 − 2 = 6 ⇒ 1 − 2 m − 2 m + 2 − 2 = 6 ⇔ 2 m 2 − m − 3 = 0                  

Ta có: a − b + c = 2 + 1 − 3 = 0 ⇒ m 1 = − 1 ;   m 2 = 3 2                                                  

Vậy m= -1 hoặc m= 3/2 

30 tháng 5 2016

Cô làm câu b thôi nhé :)

Ta có hệ \(\hept{\begin{cases}mx+4y=10-m\\x+my=4\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m\left(4-my\right)+4y=10-m\\x=4-my\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(4-m^2\right)y=10-5m\left(1\right)\\x=4-my\end{cases}}\)

Với \(4-m^2=0\Leftrightarrow m=2\) hoặc \(m=-2\)

Xét m =2, phương trình (1) tương đương 0.x = 0. Vậy hệ phương trình có vô số nghiệm dạng \(\left(4-2t;t\right)\)

Xét m = -2, phương trình (1) tương đương 0.x = 20. Vậy hệ phương trình vô nghiệm.

Với \(4-m^2\ne0\Leftrightarrow m\ne2\) và \(m\ne-2\), phương trình (1) tương đương \(y=\frac{10-5m}{4-m^2}=\frac{5}{2+m}\)

Từ đó : \(x=\frac{8-m}{2+m}\)

Kết luận: 

+ m = 2, hệ phương trình có vô số nghiệm dạng \(\left(4-2t;t\right)\)

+ m = - 2, hệ phương trình vô nghiệm.

\(m\ne2;m\ne-2\) hệ có 1 nghiệm duy nhất \(\hept{\begin{cases}x=\frac{8-m}{2+m}\\y=\frac{5}{2+m}\end{cases}}\)

Chúc em học tập tốt :)

9 tháng 12 2021

undefined
hehe
Hỏi từ lâu nhưng bây giờ em trả lời lại cho vui

14 tháng 3 2021

a) Ta có : |2ax + 3| = 5(1) ⇔ |2ax + 3| = |5| ⇔ 2ax + 3 = 5

hoặc 2ax + 3 = -5 ⇔ 2ax = 2 hoặc 2ax = -8 ⇔ ax = 1 hoặc ax = -4

Nếu a = 0 ⇒ (1) vô nghiệm

Nếu a ≠ 0 ⇒ (1) có hai nghiệm phân biệt : x = 1/a , x = -4/a

b)Điều kiện xác định của phương trình là ∀ x; x ≠ 1 và x ≠ - 1.

Khi đó : (2mx- m2 + m - 2 )/(x2 - 1) = 1 (2)

(2)⇔ 2mx – m2 + m – 2 = x2 – 1 ⇔ x2 – 2mx + m2 – m + 1 = 0 (3)

Ta có : Δ’ = m2 – m2 + m -1 = m – 1

Nếu m – 1 < 0 ⇔ m < 1 ⇒ (3) vô nghiệm ⇒ (2) vô nghiệm

Nếu m – 1 = 0 ⇔ m = 1 ⇒ (3) có nghiệm kép x1 = x2 = 1 ⇒ (2) vô nghiệm

Nếu m - 1 > 0 có m > l =0 (3) có hai nghiệm phân biệt

x1 = m – √(m -1) ; x2 = m + √(m -1) (hiển nhiên x2 > x1)

Vì m > 1 nên x2 > 1 ⇒ x2 luôn là nghiệm của (2). Còn x1 ≤ 1.

Nên : Nếu x1 = -1 ⇔ m – √(m – 1) = - 1 ⇔ m + 1 = √( m – 1)

⇔ m2 + 2m +1 = m – 1(vì m + 1 > 0)

⇔ m2 + m + 2 = 0 phương trình này vô nghiệm tức là x1 ≠ -1 với mọi m > 1.

Vậy x1 = 1 ⇔ m = 2

Tóm lại : m ≤ 1 thì (2) vô nghiệm

m > 1 và m ≠ 2 thì (2) có hai nghiệm phân biệt :

x1 = m – √(m -1) ; x2 = m + √(m -1)

m = 2 thì (2) có một nghiệm x = 3.

14 tháng 3 2021

Đừng copy nữa em nhé !