K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Trước hết, nhan đề "Sống chết mặc bay" là một vế của câu tục ngữ dân gian "Sống chết mặc bay, tiền thầy bỏ túi" - với ý nghĩa phê phán những hạng người vô trách nhiệm, ích kỉ, chỉ biết lợi ích của bản thân mà không quan tâm đến cuộc sống, thậm chí tính mạng của những người khác (ở đây chỉ những tên thầy thuốc dởm, ...

17 tháng 6 2020

-Nhan đề bắt nguồn từ câu tục ngữ ''Sống chết mặc bay , tiền thầy bỏ túi''.

-Nhan đề phản ánh thái độ  thờ ơ , vô trách nhiệm của tên quan phụ mẫu trước tình cảnh thảm sầu của nhân dân.

-Nhan đề còn thể hiện sự bất bình , căm ghét của tác giả với quan phụ mẫu, đồng thời, bày tỏ sự thương xót với số phận bất hạnh của nhân dân ta lúc bấy giờ.

28 tháng 11 2015

Gọi x là số cần tìm.

theo đề bài ta có: x*12=598

                          x=598:12

                          x=\(\frac{598}{12}\)

                          x=\(\frac{299}{6}\)

Vậy số đó là \(\frac{299}{6}\)

6 tháng 2 2022

Tham khảo

Những ví dụ thể hiện Nhà nước ta là Nhà nước của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân:

Tất cả mọi công dân được sinh ra và lớn lên ở Việt Nam đều được hưởng quyền bình đẳng, quyền tự do ngôn luận, quyền bầu cử, ứng cử, quyền và nghĩa vụ học tập, lao động,…

Khi nhà nước ban hành các quy định và bộ luật đều tiến hành trưng cầu dân ý, để mỗi người dân đều được đóng góp ý kiến, nhất là vào những hoạt động có liên quan đến bản thân mình.

Các chính sách ban hành đều mang lại lợi ích cho nhân dân.

Người dân đều được hưởng các chế độ ưu đãi, chế độ đãi ngộ.

 

25 tháng 4 2017

thiệt không đó,mình có người bạn đẹp hơn bạn là cái chắc

25 tháng 4 2017

thật là hotgirl không đó.mình là hotboy nhưng mình nghĩ chắc nhan sắc cậu không bằng hotgirl của tớ đâu.(về tính cách lẫn nhan sắc)

13 tháng 6 2017

Đổi  :  75%=3/4  ;    90%=9/10

Số công nhân nam bằng 3/4 số công nhân nữ  => số công nhân nữ lúc đầu bằng 4/3 số công nhân nam.

Sau khi chuyển số công nhân nam bằng 9/10 số công nhân nữ

=> Số công nhân nữ lúc sau bằng 10/9 số công nhân nam

Số công nhân nữ lúc đầu nhiều hơn số công nhân nữ lúc sau là:

            4/3 - 10/9=2/9 số công nhân nam ( ứng với 56 người)

Số công nhân nam là:

             56 : 2/9=252 (người)

Số công nhân nữ lúc đầu là:

              252 x 4/3= 336(người)

Lúc đầu nhà máy có:

              252 + 336 = 588 (người)

                               Đ/s:............                  

13 tháng 6 2017

Nhà máy đó có tất cả số nhân viên nam là 

       \(56\div\frac{75}{100}=42\)  nhân viên 

Nhà máy đó tất cả số nhân viên nữ là 

       \(42\div\frac{90}{100}=37,8\) nhân viên 

Lúc đầu nhà máy đó có số công nhân là 

        \(37,8+42=79,8\) nhân viên cả nam lẫn nữ

                              Đáp số 79,8 nhân viên cảm nam lẫn nữ

30 tháng 11 2016

vì tình cảm của bà cháu và tuổi thơ gắn liền với tiếng gà trưa nên tác giả lấy nhan đề là" Tiếng gà trưa"

30 tháng 11 2016

Điều đáng nói đầu tiên là tên gọi bài thơ: Tiếng gà trưa. Phải nói ngay rằng đấy không phải là một nhan đề ấn tượng gây chú ý. Kể từ khi Thơ mới xác lập được vị thế tạo nên một thời đại huy hoàng trong thơ ca Việt Nam tiếng gà buổi trưa không còn là âm thanh mới lạ nữa. Người ta có thể quên câu nói này của Lưu Trọng Lư... Các cụ ta ưa những màu đỏ choét; ta lại ưa những màu xanh nhạt... Các cụ bâng khuâng vì tiếng trùng đêm khuya; ta nao nao vì tiếng gà lúc đúng ngọ... nhưng ai cũng nhớ những câu thơ của ông trong bài Nắng mới: Mỗi lần nắng mới hắt bên song/ Xao xác gà trưa gáy não nùng/ Lòng rượi buồn theo thời dĩ vãng/ Chập chờn sống lại những ngày không... Tất nhiên là tiếng gà trưa trong thơ Xuân Quỳnh và thơ Lưu Trọng Lư có sự khác nhau rất cơ bản: tiếng gà mái cục tác và tiếng gà trống gáy một âm thanh rất bình thường (gà đẻ gà cục tác) và một âm thanh bất thường (gà thường gáy sáng). Thơ chuộng lạ. Cái câu nói của tác giảNắng mới và bài thơ ấy của thi sĩ mơ màng đã ám ảnh ta quá lâu nên cái nhan đề bài thơ của Xuân Quỳnh không khiến ta chú ý là phải. Mặc dù vậy chính cái âm thanh quá đỗi bình dị ấy lại là dấu hiệu nghệ thuật của bài thơ. Tứ thơ khởi phát lên từ đó. Và cũng từ đó Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh có lí do để bạn đọc phải nhớ phải yêu. Tiếng gà trong thơ Lưu Trọng Lư xuất hiện sau tín hiệu nắng mới hắt bên song tiếng gà trong thơ Xuân Quỳnh xuất hiện trước khiến nắng trưa xao động; tiếng gà trong thơ họ Lưu là thanh âm thứ yếu bổ trợ còn tiếng gà trong thơ Xuân Quỳnh lại là chủ âm là huyết mạch nối kết dòng cảm xúc liên tưởng.

30 tháng 11 2016

Bài thơ là phút lắng lòng của người chiến sĩ trên chặng đường hành quân mệt mỏi. Lúc dừng chân bên thôn xóm yên bình, vẳng nghe tiếng gà nhảy ổ quen thuộc của làng quê, người chiến sĩ để lòng mình cuốn vào âm thanh ấy và trải ra mênh mông theo sức lan tỏa của nó. Mỗi lần động từ nghe được lặp lại, trường lan tỏa của âm thanh tiếng gà mỗi lúc một rõ nét nhưng đó không phải là sự mở ra theo chiều rộng không gian mà là sự chuyển động theo chiều sâu của cảm xúc. Đầu tiên là sự thay đổi của ngoại cảnh: Nghe xao động nắng trưa, sau đó là sự xâm lấn vào cảm giác: Nghe bàn chân đỡ mỏi và cuối cùng là sự thấm sâu trong tâm hồn: Nghe gọi về tuổi thơ. Điệp từ nghe cùng biện pháp ẩn dụ chuyển đổi cảm giác đã diễn tả tinh tế diễn biến cảm xúc ấy trong tâm hồn người chiến sĩ. Tiếng gà mở đầu bài thơ là một âm thanh của thực tại, vẳng đến từ nơi nào đó trong xóm nhỏ. Nhưng đến cuối khổ, nó đã trở thành âm thanh vọng về từ kí ức, khi người chiến sĩ chìm trong giây phút trầm lắng để thả hồn miên man theo tiếng gọi tuổi thơ.

CHúc bn hc tốt!

30 tháng 11 2016

Vì tình cảm bà cháu và tuổi thơ gắn liền với tiếng gà trưa nên tác giả lấy tiêu đề là như vậy .

P/s : Mk nghĩ là z !