từ đồng âm với từ chớp là gì
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TĐN hoàn toàn (đồng nghĩa tuyệt đối ) : Là những từ có nghĩa hoàn toàn giống nhau, được dùng như nhau và có thể thay thế cho nhau trong lời nói
TĐN không hoàn toàn (đồng nghĩa tương đối , đồng nghĩa khác sắc thái ) : Là các từ tuy cùng nghĩa nhưng vẫn khác nhau phần nào sắc thái biểu cảm ( biểu thị cảm xúc , thái độ ) hoặc cách thức hành động. Khi dùng những từ này,ta phải cân nhắc lựa chọn cho phù hợp .
Chúc bạn học tốt!
CCCCCCCCCCCCCCCCCCCCC ......OOOOOOOOOOOOOOOOOOOO...NNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNN....GGGGGGGGGGGG,,,UUUUUUUUUUUUUUUUUU
Quan hệ từ là những từ dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ như sở hữu, so sánh, nhân quả,... giữa các bộ phận của câu hay giữa câu với câu trong đoạn văn.
Ví dụ: Và, với, hay, hoặc, nhưng, mà, thì, của, ở, tại, bằng, như, để, về...
Từ đồng nghĩa được hiểu là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
Từ trái nghĩa là những từ, cặp từ có ý nghĩa trái ngược nhau, tuy nhiên lại có liên hệ tương liên nào đó.
Từ đồng âm là loại từ có cách phát âm và cấu tạo âm thanh giống nhau. Một số từ có thể trùng nhau về hình thức viết, cách nói, cách đọc, tuy nhiên lại mang ý nghĩa lại hoàn toàn khác biệt.
Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh ( thường là chữ viết giống nhau, đọc giống nhau ) nhưng khác hẳn nhau về nghĩa.
Từ nhiều nghĩa là từ có một nghĩa gốc và có một hay nhiều nghĩa chuyển
a) Từ đồng nghĩa là những từ tương đồng với nhau về nghĩa, khác nhau về âm thanh và có phân biệt với nhau về một vài sắc thái ngữ nghĩa hoặc sắc thái phong cách,... nào đó, hoặc đồng thời cả hai. 2. Những từ đồng nghĩa với nhau tập hợp thành một nhóm gọi là nhóm đồng nghĩa.
b) Từ này là một tấm gương phản chiếu của từ kia, và ngược lại. Ví dụ: ... Vì thế, trong mỗi nhóm từ trái nghĩa sẽ chỉ gồm hai từ, và thường được gọi là một cặp trái nghĩa. Trong mỗi cặp như vậy, hai từ thường có quan hệ đẳng cấu nghĩa với nhau.
c) Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh ( thường là chữ viết giống nhau, đọc giống nhau ) nhưng khác hẳn nhau về nghĩa. - Muốn hiểu được nghĩa của các từ đồng âm, cần đặt các từ đó vào lời nói hoặc câu văn cụ thể
d) là những từ có một sốnghĩa biểu thị những đặc điểm, thuộc tính khác nhau của một đối tượng, hoặc biểu thị những đối tượng khác nhau của thực tại. Hiện tượng từ đa nghĩa được quan sát thấy ở hầu hết các ngôn ngữ trên thế giới
. Từ"châu" này là tên của 1 động vật(châu chấu)
→ Từ"châu" ở câu a là từ đồng âm
b. Từ"châu" này là tên của một lục địa(Châu Âu)
→ Từ"châu" ở câu b là từ đồng âm
c. Từ"châu" ở câu b không có từ đồng âm
→ Từ"châu" ở câu c không là từ đồng âm
√Các từ"châu" ở câu a và b là từ đồng âm nhưng khác nghĩa.
B1.
Từ đồng âm là những từ có âm giống nhau nhưng có nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì đến nhau. Các từ "châu" ở đây là từ đồng âm. Cụ thể:
- Ở câu a là tên một là động vật
- Ở câu b là nói đến châu lục
- Ở câu c tên một người
Mỗi nhân dân Việt Nam cần rèn luyện và phát huy những nhân cách, phẩm chất của nước nhà.
Giá sách được làm từ gỗ quý nên giá của nó rất cao.
Bài 1:
Tôi và Lan tranh nhau bức tranh vẽ chú ngựa.
Bài 2:
- Câu trên có cặp từ đồng âm.
- Từ "tranh" thứ nhất thuộc là động từ, có nghĩa là dùng sức lực, giành lấy vật gì đó.
- Từ "tranh" thứ hai thuộc là danh từ, có nghĩa là bức vẽ được tạo nên bởi màu sắc, do đôi bàn tay và trí tưởng tượng của con người.
Từ đông trong câu thơ “Cá thu biển Đông như đoàn thoi” là danh từ riêng chỉ địa điểm.
Từ “đông” còn có nghĩa là:
+ (tính từ) chỉ mật độ dày của sự vật, hiện tượng.
+ (danh từ) chỉ hướng: hướng đông.
là CHỚP bạn nhé n
nhớ k cho mình
là sấm nha