K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a]- Có 8 hướng chính: B-N-Đ-T, ĐB, ĐN, TN, TB.

            - Xác định phương hướng dựa vào kinh, vĩ tuyến:

            + Đầu phía trên và phía dưới KT chi hướng bắc, nam.

            + Đầu bên phải và bên trái VT chỉ các hướng đông, tây.

            - Xác định phương hướng căn cứ vào mũi tên chỉ hướng Bắc, sau đó tìm các hướng khác.

b] không làm được

18 tháng 11 2021

Tham khảo:

– Kinh độ: Kinh độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số đo từ kinh tuyến đi qua điểm đó đến kinh tuyến gốc

– Vĩ độ: Vĩ độ địa lý của một điểm là góc hợp bởi đường dây dọi đi qua điểm đó và mặt phẳng xích đạo.

 Tọa độ địa lí của 1 điểm là kinh độ và vĩ độ của điểm đó.

Xác định kinh độ vĩ độ trên bản đồ

Trên mỗi tấm bản đồ đều được in các đường kinh độ và vĩ độ, dựa vào đó ta có thể xác định được tọa độ địa lý, và cách xác định tọa độ 1 điểm trên bản đồ như sau:

Viết:

Kinh độ trênVĩ độ dưới

 

 

 

ví dụ cách xác định tọa độ một điểm trên bản đồ

- Theo quy ước trên bản đồ địa lý, khi bạn nhiền vào bản đồ thì phía nam ở bên dưới, phía bắc ở bên trên, phía đông bên tay phải, phía tây bên tay trái (trên bắc – dưới nam – phải đông – trái tây). Khi đã xác định được một hướng thì bạn hoàn toàn có thể xác định được các hướng còn lại trên bản đồ một cách dễ dàng.

 

18 tháng 11 2021

Dựa vào kinh,vĩ tuyến

Hướng chỉ đầu Bắc

A(Vĩ tuyến,Kinh tuyến)

13 tháng 11 2023

Qua môn địa đi em

Câu 1: Trình bày khái niệm kinh, vĩ tuyến và đặc điểm của các đường kinh, vĩ tuyến? Cách tính số lượng các đường kinh, vĩ tuyến trên quả Địa Cầu và xác định tọa độ địa lí của một điểm trên bản đồ?Câu 2: Trình bày các cách xác định phương hướng trên bản đồ?Câu 3: Nêu khái niệm và ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ? Tính khoảng cách trên thực tế và khoảng cách trên bản đồ dựa vào tỉ lệ bản...
Đọc tiếp

Câu 1: Trình bày khái niệm kinh, vĩ tuyến và đặc điểm của các đường kinh, vĩ tuyến? Cách tính số lượng các đường kinh, vĩ tuyến trên quả Địa Cầu và xác định tọa độ địa lí của một điểm trên bản đồ?

Câu 2: Trình bày các cách xác định phương hướng trên bản đồ?

Câu 3: Nêu khái niệm và ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ? Tính khoảng cách trên thực tế và khoảng cách trên bản đồ dựa vào tỉ lệ bản đồ?

Câu 4: Trình bày đặc điểm hình dạng, kích thước của Trái Đất?

Câu 5: Trình bày đặc điểm của chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất và các hệ quả? Giải thích một số hiện tượng thực tế sinh ra do sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất?

Câu 6: Tính giờ của các khu vực khác nhau trên Trái Đất theo giờ quốc tế(GMT) ?

Câu 7: Trình bày sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời và các hệ quả? Giải thích một số hiện tượng thực tế sinh ra do sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời?

4
31 tháng 10 2021

:V mày rảnh thế đăng cả 2 nick:V

31 tháng 10 2021

Tặng vé báo cáo bây giờ chứ lị >:(

10 tháng 11 2021

Bạn ôn trong sgk được mà, cái này là lý thuyết hết mà bạn

10 tháng 11 2021

sgk mình làm mất rùi nên mới lên đây hỏi mà bạn =(

27 tháng 10 2016

1.Hệ tọa độ địa lý là một hệ tọa độ cho phép tất cả mọi điểm trên Trái Đất đều có thể xác định được bằng một tập hợp các số có thể kèm ký hiệu., là giá trị tọa độ địa lý theo hướng đông-tây, được sử dụng phổ biến nhất trong bản đồ học và hoa tiêu toàn cầu.Vĩ độ, thường được ký hiệu bằng chữ cái phi  trong bảng chữ cái Hy Lạp, là giá trị xác định vị trí của một điểm trên bề mặt Trái Đất (hay các hành tinh khác) ở phía bắc hay phía nam của xích đạo. 

2.Xác định phương hướng trên bản đồ cần dựa vào các đường kinh, vĩ tuyến. Đầu phía trên và phía dưới kinh tuyến chỉ các hướng Bắc, Nam. Đầu bên phải và bên trái vĩ tuyến chỉ các hướng Đông, Tây.
Kinh độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ, từ kinh tuyến qua điểm đó đến kinh tuyến gốc. Vĩ độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ, từ vĩ tuyến đi qua điểm đó đến vĩ tuyến gốc (đường xích đạo).
Kinh độ và vĩ độ của một điểm được gọi chung là tọa độ địa lí của điểm đó

28 tháng 6 2017

1.Hệ tọa độ địa lý là một hệ tọa độ cho phép tất cả mọi điểm trên Trái Đất đều có thể xác định được bằng một tập hợp các số có thể kèm ký hiệu., là giá trị tọa độ địa lý theo hướng đông-tây, được sử dụng phổ biến nhất trong bản đồ học và hoa tiêu toàn cầu.Vĩ độ, thường được ký hiệu bằng chữ cái phi  trong bảng chữ cái Hy Lạp, là giá trị xác định vị trí của một điểm trên bề mặt Trái Đất (hay các hành tinh khác) ở phía bắc hay phía nam của xích đạo. 

2.Xác định phương hướng trên bản đồ cần dựa vào các đường kinh, vĩ tuyến. Đầu phía trên và phía dưới kinh tuyến chỉ các hướng Bắc, Nam. Đầu bên phải và bên trái vĩ tuyến chỉ các hướng Đông, Tây.
Kinh độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ, từ kinh tuyến qua điểm đó đến kinh tuyến gốc. Vĩ độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ, từ vĩ tuyến đi qua điểm đó đến vĩ tuyến gốc (đường xích đạo).
Kinh độ và vĩ độ của một điểm được gọi chung là tọa độ địa lí của điểm đó

12 tháng 11 2021

C

12 tháng 11 2021

Dù ứng dụng như thế nào thì mục đích của bản đồ vẫn chủ yếu là xác định phương hướng và tọa độ vị trí. Vậy dựa vào đâu để người ta có thể xác định được phương hướng và vị trí trên bản đồ? câu trả lời đó chính là dựa vào kinh độ và vĩ độ.

18 tháng 12 2017

lấy tọa độ Trái Đát đã học nhân 2

18 tháng 12 2017

nhờ vào đường kinh tuyến và vỹ tuyến gốc

Bài 1: Xác định trên bản đồ và quả Địa cầu: kinh tuyến gốc, xích đạo, các bán cầu. Ghi toạ độ địa lí của một địa điểm trên bản đồ.Bài 2: Các yếu tố cơ bản của bản đồ: Đọc các kí hiệu và chú giải, tính khoảng cách trên thực tế, xác định phương hướng trên bản đồ. Bài 4: Đọc bản đồ, xác định vị trí của đối tƣợng địa lí trên bản đồ. Tìm đƣờng đi trên bản đồ.Bài 5: Nêu hình...
Đọc tiếp

Bài 1: Xác định trên bản đồ và quả Địa cầu: kinh tuyến gốc, xích đạo, các bán cầu. Ghi toạ độ địa lí của một địa điểm trên bản đồ.

Bài 2: Các yếu tố cơ bản của bản đồ: Đọc các kí hiệu và chú giải, tính khoảng cách trên thực tế, xác định phương hướng trên bản đồ.

 

Bài 4: Đọc bản đồ, xác định vị trí của đối tƣợng địa lí trên bản đồ. Tìm đƣờng đi trên bản đồ.

Bài 5: Nêu hình dạng, kích thƣớc của Trái Đất.

Bài 6: Mô tả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất và trình bày các hệ quả.

Bài 7: Mô tả chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời. Trình bày hiện tƣợng ngày đêm dài ngắn theo mùa.

Bài 9: Trình bày cấu tạo của Trái Đất. Xác định trên lƣợc đồ các mảng kiến tạo lớn. Trình bày hiện tƣợng núi lửa và động đất, nêu nguyên nhân.

Bài 10: Phân biệt quá trình nội sinh và ngoại sinh. Trình bày hiện tƣợng tạo núi.

Bài 11: Phân biệt một số dạng địa hình chính. Kể tên một số loại khoáng sản.

Bài 12: Đọc lƣợc đồ địa hình tỉ lệ lớn và lát cắt địa hình đơn giản.

1
19 tháng 12 2021

ảnh đâu ah

19 tháng 12 2021

có r

29 tháng 10 2016

Câu 1:
1. Chuyển động tự quanh quay quanh trục của trái đất

a. Mô tả chuyển động
- Tự quay quanh mình đúng 1 vòng mất khoảng thời gian 24 giờ
- Hướng: Tây sang Đông
- Vận tốc lớn nhất ở xích đạo (464m/giây) giảm dần về 2 cực (2 cực: 0m/giây)
b. Hệ quả
- Ngày đêm diễn ra liên tục, nhiệt độ trái đất được điều hoà
-Mọi điểm ở vị trí khác nhau trên bề mặt Trái Đất có giờ khác nhau, giờ địa điểm
phía đông sớm hơn địa điểm phía Tây.
- Có cảm giác mặt trời và các tinh tú chuyển động biểu kiến.
- Sinh ra lực coriolis làm lệch hướng các chuyển động: Bắc bán cầu lệch phải,
Nam bán cầu lệch trái.
2. Chuyển động của trái đất quanh mặt trời
a. Mô tả chuyển động:
- Cách thức chuyển động: Tịnh tiến
- Quỹ đạo chuyển động: En-líp.
- Hướng chuyển động: Tây sang Đông.
- Thời gian chuyển động: Một vòng quỹ đạo mất 365 ngày 06 giờ.
- Khi chuyển động trục trái đất nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo 1 góc 66độ33'
không đổi hướng
b. Hệ quả
- Chuyển động biểu kiến của mặt trời trong năm giữa 2 chí tuyến.
- Ngày đêm dài ngắn theo mùa ở 2 nửa cầu: mùa nóng ngày dài hơn đêm, mùa
lạnh đêm dài hơn ngày.
- Hai nửa cầu có mùa trái ngược nhau.
Câu 2:

– Kinh tuyến:
+ Đầu phía trên của đường Kinh tuyến là hướng Bắc.
+ Đầu phía dưới của đường Kinh tuyến là hướng Nam.
– Vĩ tuyến:
+ Đầu bên phải của vĩ tuyến là hướng Đông.
+ Đầu bên trái của vĩ tuyến là hướng Tây.
– Cơ sở xác định phương hướng trên bản đồ là dựa vào Kinh tuyến, Vĩ tuyến
– Có bản đồ không thể hiện các đường kinh tuyến và vĩ tuyến thì dựa vào mũi tên chỉ hướng Bắc rồi tìm các hướng còn lại.
Hinh 10. Các hướng chính và Hình 11. Tọa độ địa lí của điểm C
Câu 3:
- "Đêm tháng 5 chưa nằm đã sáng, ngày tháng 10 chưa cười đã tối". Từ trong thực tế hiện tượng "Ngày dài, đêm ngắn" (tháng 5) và "Ngày ngắn đêm dài" (tháng 10) do ảnh hưởng sự tự quay quanh trục của Trái Đất và chuyển động của TĐ quanh Mặt Trời nên sinh ra hiện tượng ngày đêm chênh lệch giữa 2 nửa cầu và các mùa.

- Vào tháng 6 (tháng 5 âm lịch): Do trục TĐ nghiêng và hướng nghiêng ko đổi, ánh sáng Mt chỉ chiếu đc một nửa TĐ (do TĐ hình cầu), nửa cầu Bắc ngả về phía MT nó được chiếu sáng nhiều hơn nửa cầu Nam nân các địa điểm trên nửa cầu Bắc có ngày dài hơn đêm (ngày dài, đêm ngắn).Nước ta nằm ở nửa cầu Bắc do đó đêm tháng 5 ngắn, đúng với câu nói của nhân dân ta:"Đêm tháng 5 chưa nằm đã sáng"
- Vào tháng 12( tháng 10 âm lịch): Vào mùa đông, do nửa cầu Bắc chếch xa MT nên các địa điểm trên nửa cầu Bắc có ngày ngắn đêm dài. Nước ta nằm ở nửa cầu Bắc do đó ngày ở tháng 10 ngắn đúng với lời nói " Ngày tháng 10 chưa cười đã tối".

29 tháng 10 2016

1. Vận động tự quay quanh trục:
+ Đặc điểm:
~ quay từ tây -> đông ( ngược chiều kim đồng hồ )
~ thời gian tự quay quanh trục là 23h 56’04”.
~ vận tốc quay lớn nhất ở xích đạo và giảm dần về 2cực.
+ Hệ quả:
~ sự luân phiên ngày đêm do trái đất hình khối cầu và luôn được Mặt Trời chiếu sáng 1 nửa, sinh ra ngày đêm.
~ do Trái đất tự quay quanh trục nên mọi nơi trên bề mặt Trái đất đều được mặt trời chiếu sáng rồi chìm vào bóng tối -> sự luân phiên ngày đêm.
~ giờ trên trái đất và đường chuyển ngày quốc tế do trái đất hình khối
cầu, tự quay quanh trục nên các địa điểm thuộc kinh tuyến khác nhau có giờ khác nhau ( giờ địa phương )
~ giờ quốc tế: người ta chia Trái đất làm 24 múi giờ mỗi mũi giờ rộng 15* kinh tuyến. Giờ ở múi giờ số 0 được lấy làm giờ quốc tế.
~ sự lệch hướng chuyển động của các vật thể:
lực làm lệch hướng là lực Côriôlic.
- Biểu hiện: Bắc bán cầu lệch về phía phải.
Nam bán cầu lệch về phía trái.
- Nguyên nhân: do vận động tự quay của trái đất từ tây -> đông với vận tốc khác nhau ở các vĩ độ.
- Lực Côriôlic tác động đến sự chuyển động các khối khí, dòng biển, dòng sông, đường đạn bay trên bề mặt Trái đất.