92g=.........kg trong vật lý
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn nên ghi rõ đề ra nhé. Mình học rồi nên giúp bạn nhé!
Thể tích phần gạch trong mỗi viên gạch là:
1200 – (2.192) = 816cm3 = 0,000816m3
Khối lượng riêng của gạch là:
D = 1960,8kg/m3.
Trọng lượng riêng của gạch là:
d = 10.D = 10.1960,8 = 19608 N/m3.
Thể tích phần gạch trong mỗi viên gạch là:
1200 – (2.192) = 816cm3 = 0,000816m3
Khối lượng riêng của gạch là:
D = 1960,8kg/m3.
Trọng lượng riêng của gạch là:
d = 10.D = 10.1960,8 = 19608 N/m3.
Đặt quả cân vào bao gạo vào 2 đĩa cân. Lấy bớt gạo ra cho đến khi cân thằng bằng.
Khi đó ta đã lấy ra 6 Kg.
Chia đôi số gạo lấy ra và cho lên hai đĩa cân. Điều chỉnh số lượng 2 bên sao cho cân thăng bằng. Ta có mỗi bên 3 kg gạo. Lấy gạo một bên đĩa cân xuống và cho quả cân lên.
Giờ lấy cái bao rỗng, cho một ít gạo vào và đặt lên đĩa chứa gạo. Điều chỉnh lượng gạo trong bao cho đến khi cân thăng bằng. Trong bao đó là 1kg gạo.
Thể tích của 10,4kg đá là:
D=m/V.Suy raV=m/D=10.4*1/2600=1/250(kg)=4(g)
Đáp số:4 g
Trọng lượng của gạo là:\(P_1=10m=25.10=250\left(N\right)\)
Trọng lượng của thùng không có gạo là: \(P-P_1=300-250=50\left(N\right)\)
trọng lượng của cả thùng và số gạo trong thùng là : m = P / 10 = 300 / 10 =30 ( kg ) Vậy số trọng lượng của cái thung là 30 - 25 =5 ( kg )
9.12) Một bình cầu được nối với một ống chữ U có chứa thủy ngân
Giải
a) Áp suất không khí trong bình cầu lớn hơn áp suất của khí quyển
b) Độ chênh lệch áp suất không khí và trong bình cầu và áp suất khí quyển là :
\(5440N\backslash m^3=5440Pa\)
Câu 10) Nói áp suất khí quyển bằng 76 cm Hg có nghĩa là không khí gây ra một áp suất bằng áp suất ở đáy của cột thủy ngân cao 76 cm.
+ Thí nghiệm Tô-ri-xen-li.
Nhà bác học Tô-ri-xen-li (1608 – 1647) người Ý là người đầu tiên đo được độ lớn áp suất khí quyển.
Ông lấy một ống thuỷ tinh dài khoảng 1m, một đầu kín, đổ đầy thuỷ ngân vào. Lấy ngón tay bịt miệng ống rồi quay ngược xuống. Sau đó, nhúng chìm miệng ống vào chậu đựng thuỷ ngân rồi bỏ ngón tay bịt miệng ra. Ông nhận thấy thuỷ ngân trong ống tụt xuống, còn lại khoảng 76cm tính từ mặt thoáng của thuỷ ngân trong chậu.
+ Cách tính Độ lớn của áp suất khí quyển
Hãy tính áp suất tại B, biết trọng lượng riêng của thuỷ ngân (Hg) là 136000N/m3.
Áp suất của cột thuỷ ngân tác dụng lên B là :
p = h.d = 0,76m.136000 N/m3= 103360 (N/m2).
Vì áp suất khí quyển bằng bằng áp suất gây ra bởi cột thuỷ ngân trong ống Tô-ri-xen-li, nên người ta còn dùng chiều cao của cột thuỷ ngân này để diễn tả độ lớn của áp suất khí quyển.
VD : Áp suất khí quyển ở điều kiện bình thường là 76cmHg
=> Áp suất khí quyển bằng áp suất của cột thuỷ ngân trong ống Tô-ri-xen-li, do đó người ta thường dùng đơn vị mmHg (mi li mét thuỷ ngân) làm đơn vị đo áp suất khí quyển
92g=0,092 kg
Lí thuyết:quy ước 1000g=1kg
92g=0,092kg
Chúc bạn học tốt