1. Một biến trở có ghi R: 20KΩ thì có giá trị điện trở nhỏ nhất là bao nhiêu?
A. 0KΩ B. 20KΩ C. 10KΩ D. 15KΩ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi R 0 là điện trở của điốt.
Ta có: U = I . R 0 .
I = a . U + b . U 2 = a . I . R 0 + b . I R 0 2
⇒ I = 1 − aR 0 b R 0 2
\(MCD:R1ntR2\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}I=I1=I2=1A\\U2=U-U1=30-\left(20\cdot1\right)=10V\end{matrix}\right.\)
\(=>R2=\dfrac{U2}{I2}=\dfrac{10}{1}=10\Omega\)
Ta có: \(R=p\dfrac{l}{S}=>l=\dfrac{R\cdot S}{p}=\dfrac{20\cdot0,5\cdot10^{-6}}{0,5\cdot10^{-6}}=20\left(m\right)\)
Chọn C. Biến trở có điện trở lớn nhất là 30Ω và chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 2,5A.
Mạch điện gồm R 1 nối tiếp với cụm ( R 2 // R b )
Điện trở tương đương của cụm đoạn mạch ( R 2 // R b ) là:
Điện trở tương đương toàn mạch: R t đ = R 1 + R 2 b
+ Để I m a x thì R t đ phải nhỏ nhất nên R 2 b nhỏ nhất. Mà R 2 b nhỏ nhất khi R b = 0
và R t đ = R 1 + 0 = 15Ω = R m i n
Do vậy cường độ dòng điện qua R 1 có giá trị lớn nhất:
+ Để I m i n thì R t đ phải lớn nhất nên R 2 b nhỏ nhất. Mà R 2 b lớn nhất khi R b m a x = 30Ω
và R t đ = R 1 + R 2 b = 15 + 7,5 = 22,5Ω = R m a x
Do vậy cường độ dòng điện qua R1 có giá trị nhỏ nhất:
a)\(R_Đ=\dfrac{U^2_Đ}{P_Đ}=\dfrac{6^2}{3}=12\Omega\)
b)\(R_bntĐ\Rightarrow R_{tđ}=R_b+R_Đ=20+12=32\Omega\)
c)Số chỉ ampe kế là: \(I_A=I_m=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{9}{32}A\)
d)Chiều dài của dây biến trở:
\(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}\Rightarrow l=\dfrac{R\cdot S}{\rho}=\dfrac{200\cdot4\cdot10^{-8}}{0,4\cdot10^{-6}}=20m\)
Chọn D. Trước khi mắc biến trở vào mạch để điều chỉnh cường độ dòng điện thì cần điều chỉnh biến trở có giá trị lớn nhất, như vậy cường độ dòng điện qua mạch sẽ nhỏ nhất. Khi chỉnh biến trở, điện trở của mạch sẽ giảm dần nên cường độ dòng điện trong mạch sẽ tăng dần → tránh hư hỏng thiết bị gắn trong mạch do việc dòng tăng đột ngột.
B