Giúp mình bài này với. Thanks
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 6:
a) \(x^2-2x+4=\left(x^2-2x+1\right)+3=\left(x-1\right)^2+3>0\forall x\)
b) \(-x^2+4x-5=-\left(x^2-4x+4\right)-1=-\left(x-2\right)^2-1< 0\forall x\)
c) \(\left(x-2\right)\left(x-4\right)+3=x^2-6x+11=\left(x^2-6x+9\right)+2=\left(x-3\right)^2+2>0\forall x\)
d) \(-2x^2+5x-19=\dfrac{-4x^2+10x-38}{2}=\dfrac{-\left(4x^2-10x+6,25\right)-31,75}{2}=\dfrac{-\left(2x-2,5\right)^2-31,75}{2}< 0\forall x\)
Câu 5:
\(a^3+b^3=3ab-1\\ \Leftrightarrow\left(a+b\right)^3-3ab\left(a+b\right)-3ab+1=0\\ \Leftrightarrow\left(a+b+1\right)\left(a^2+2ab+b^2-a-b+1\right)-3ab\left(a+b+1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(a+b+1\right)\left(a^2+b^2+1-ab-a-b\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a+b+1=0\left(vô.lí.do.a,b>0\right)\\a^2+b^2+1-ab-a-b=0\left(1\right)\end{matrix}\right.\\ \left(1\right)\Leftrightarrow2a^2+2b^2+2-2ab-2a-2b=0\\ \Leftrightarrow\left(a-b\right)^2+\left(a-1\right)^2+\left(b-1\right)^2=0\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a-b=0\\a-1=0\\b-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow a=b=1\)
Vậy \(T=\left(1-2\right)^{2020}+\left(1-1\right)^{2021}=\left(-1\right)^{2020}+0=1\)
Ta có: \(x^3+y^3-9xy=0\)
⇔ \(\left(x+y\right)^3-3xy\left(x+y\right)-9xy=0\)
⇔ \(\left(x+y\right)^3=9xy+3xy\left(x+y\right)\)
⇔ \(\left(x+y\right)^3=3xy[\left(x+y\right)+3]\)
⇒ \(\left(x+y\right)^3⋮x+y+3\)
⇔ \(\left(x+y\right)^3+3^3-3^3⋮x+y+3\)
Theo phân tích hằng đẳng thức: (x+y)\(^3\) + 3\(^3\) \(⋮\)x + y + 3
Suy ra: 3\(^3\) \(⋮\) x + y + 3 (1)
Vì x, y ∈ N❉ ⇒ x + y + 3 ≥ 5 (2)
Từ (1);(2) ⇒ x + y + 3 ∈ { 9 ; 27 }
⇒ x + y ∈ { 6 ; 24 }
Nếu x + y = 6 ⇒ 3xy = \(\dfrac{\left(x+y\right)^3}{x+y+3}=24\) ⇒ xy = 8
Áp dụng hệ thức Viete suy ra x,y là nghiệm của pt: \(x^2-6x+8=0\)
⇒ ( x,y ) = ( 2,4 ) và hoán vị
Nếu x + y = 24 ⇒ 3xy = \(\dfrac{\left(x+y\right)^3}{x+y+3}=512\)
⇒ \(xy=\dfrac{512}{3}\notin N\) ( loại )
Vậy ( x , y )=( 2 , 4 ) và hoán vị
Số học sinh khối 7 của trường là:
\(\dfrac{2}{5}\) x 588=168 (học sinh)
Số học sinh khối 9 của trường là:
87,5% x 168=147 (học sinh)
Số học sinh khối 8 của trường là:
\(\dfrac{2}{5}\) x(168+147)= \(\dfrac{2}{5}\) x315=126 (học sinh)
Số học sinh khối 6 của trường là:
588-168-147-126=147 (học sinh)
Vậy trường đó có 147 học sinh khối 6
Giải:
Số h/s khối 7 là:
\(588.\dfrac{2}{7}=168\) (h/s)
Số h/s khối 9 là:
\(168.87,5\%=147\) (h/s)
Số h/s khối 8 là:
\(\left(168+147\right).\dfrac{2}{5}=126\) (h/s)
Số h/s khối 6 là:
\(588-\left(168+147+126\right)=147\) (h/s)
Chúc bạn học tốt!
Thời gian đi tỉ lệ nghịch với vận tốc.
Tỉ lệ vận tốc đi và về là: 50/60 = 5/6.
Thời gian đi và về sẽ tỉ lệ nghịch với 5/6, tức là 6/5.
Gọi thời gian đi là 6 phần, thời gian về sẽ là 5 phần. Hiệu số phần là: 6 - 5 = 1 (phần).
Hiệu thời gian là 1 phần ứng với 18 phút = 0,3 giờ.
Vậy 1 phần = 0,3 giờ
=> Thời gian đi là: 0,3 x 6 = 1,8 giờ
Thời gian về là 0,3 x 5 = 1,5 giờ.
Quãng đường AB là 1,8 x 50 = 90 km
Thời gian đi tỉ lệ nghịch với vận tốc.
Tỉ lệ vận tốc đi và về là: 50/60 = 5/6.
Thời gian đi và về sẽ tỉ lệ nghịch với 5/6, tức là 6/5.
Gọi thời gian đi là 6 phần, thời gian về sẽ là 5 phần. Hiệu số phần là: 6 - 5 = 1 (phần).
Hiệu thời gian là 1 phần ứng với 18 phút = 0,3 giờ.
Vậy 1 phần = 0,3 giờ
=> Thời gian đi là: 0,3 x 6 = 1,8 giờ
Thời gian về là 0,3 x 5 = 1,5 giờ.
Quãng đường AB là 1,8 x 50 = 90 km
Bài này bạn áp dụng phương pháp hệ số bất định hoặc phương pháp xét giá trị riêng
Bài 9.
BTKL: m hh đầu = mX => nX = mhh đầu : MX = (0,5.26 + 0,4.52 + 0,65.2) : 39 = 0,9 mol
nH2 phản ứng = nban đầu - nX = (0,5 + 0,4 + 0,65) - 0,9 = 0,65 mol => số mol H2 đã phản ứng (H2 hết)
Trong X, ta đặt số mol CH≡CH, CH≡C-CH=CH2; CH≡C-CH2-CH3 lần lượt là x, y, z.
+) x + y + z = nX – nY = 0,9 – 0,45 = 0,45 (1)
+) nAgNO3 = 2nC2H2 + nC4H4 + nC≡C-C-C => 2x + y + z = 0,7 (2)
+) BT liên kết π: 2nC2H2 bđ + 3nC4H4 bđ = nH2 pư + 2nC2H2 dư + 3nC4H4 dư + 2nC≡C-C-C + nBr2
=> 0,5.2 + 0,4.3 = 0,65 + 2x + 3y + 2z + 0,55 => 2x + 3y + 2z = 1 (3)
Từ (1), (2) và (3) => x = 0,25 mol; y = 0,1 mol; z = 0,1 mol
=> Kết tủa tạo thành: CAg≡CAg (0,25 mol); CAg≡C−CH=CH2 (0,1 mol); CAg≡C−CH2−CH3 (0,1 mol)
=> m kết tủa = 0,25.240 + 0,1.159 + 0,1.161 = 92g
=> Chọn B