một lớp có 52 học sinh chia làm 3 tổ. Nếu chuyển 1 học sinh ở tổ 1 và 2 học sinh ở tổ 2 sang tổ 3 thì lúc đó số học sinh của tổ 1, tổ 2, tổ 3 tỉ lệ nghịch với 3, 4, 2. Tính số học sinh lúc đầu mỗi tổ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số học sinh tổ 1 ; tổ 2 ; tổ 3 lần lượt là a,b,c .
Theo đề bài ta có : 3a=4b=2c <=> \(\frac{a}{\frac{1}{3}}=\frac{b}{\frac{1}{4}}=\frac{c}{\frac{1}{2}}\) (a+b+c=52)
Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{a}{\frac{1}{3}}=\frac{b}{\frac{1}{4}}=\frac{c}{\frac{1}{2}}=\frac{a+b+c}{\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{2}}=\frac{52}{\frac{13}{12}}=48\)
\(\frac{a}{\frac{1}{3}}=48\Rightarrow a=48.\frac{1}{3}=16+1=17\)
\(\frac{b}{\frac{1}{4}}=48\Rightarrow b=48.\frac{1}{4}=12+2=14\)
\(\frac{c}{\frac{1}{2}}=48\Rightarrow c=48.\frac{1}{2}=24-3=21\)
Vậy tổ 1 có 17 em ; tổ 2 có 14 em ; tổ 3 có 21 em
Gọi số hs của ba tổ lần lượt là x,y,z(52>x,y,z>0;hs)
theo đề bài ta có: nếu tổ 1 bớt đi 1hs,tổ 2 bớt đi 2hs và tổ 3 thêm 3hs thì số hs 3 tổ tỉ lệ nghịc vs 3,4,2,nên ta đc:\dfrac{x-1}{\dfrac{1}{3}}=\dfrac{y-2}{\dfrac{1}{4}}=\dfrac{z+3}{\dfrac{1}{2}}31x−1=41y−2=21z+3 và x+y+z=52
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau,ta đc:
\dfrac{x-1}{\dfrac{1}{3}}=\dfrac{y-2}{\dfrac{1}{4}}=\dfrac{z+3}{\dfrac{1}{2}}=\dfrac{x-1+y-2+z+3}{\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{2}}=\dfrac{52}{\dfrac{13}{12}}=4831x−1=41y−2=21z+3=31+41+21x−1+y−2+z+3=121352=48
\Rightarrow x-1=\dfrac{1}{3}.48=16\Rightarrow x=16+1=17⇒x−1=31.48=16⇒x=16+1=17
y-2=\dfrac{1}{4}.48=12\Rightarrow y=12+2=14y−2=41.48=12⇒y=12+2=14
z+3=\dfrac{1}{2}.48=24\Rightarrow z=24-3=21z+3=21.48=24⇒z=24−3=21
Vậy số hs của tổ 1,2,3 lần lượt là:17,14,21(hs)
Gọi số hs của ba tổ lần lượt là x,y,z(52>x,y,z>0;hs)
theo đề bài ta có: nếu tổ 1 bớt đi 1hs,tổ 2 bớt đi 2hs và tổ 3 thêm 3hs thì số hs 3 tổ tỉ lệ nghịc vs 3,4,2,nên ta đc:\dfrac{x-1}{\dfrac{1}{3}}=\dfrac{y-2}{\dfrac{1}{4}}=\dfrac{z+3}{\dfrac{1}{2}}31x−1=41y−2=21z+3 và x+y+z=52
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau,ta đc:
\dfrac{x-1}{\dfrac{1}{3}}=\dfrac{y-2}{\dfrac{1}{4}}=\dfrac{z+3}{\dfrac{1}{2}}=\dfrac{x-1+y-2+z+3}{\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{2}}=\dfrac{52}{\dfrac{13}{12}}=4831x−1=41y−2=21z+3=31+41+21x−1+y−2+z+3=121352=48
\Rightarrow x-1=\dfrac{1}{3}.48=16\Rightarrow x=16+1=17⇒x−1=31.48=16⇒x=16+1=17
y-2=\dfrac{1}{4}.48=12\Rightarrow y=12+2=14y−2=41.48=12⇒y=12+2=14
z+3=\dfrac{1}{2}.48=24\Rightarrow z=24-3=21z+3=21.48=24⇒z=24−3=21
Vậy số hs của tổ 1,2,3 lần lượt là:17,14,21(hs)
Gọi số học sinh tổ 2 là x (học sinh; x là số tự nhiên khác 0)
Vì tổ 1 nhiều hơn tổ 2 là 4 học sinh=> số học sinh tổ 1 là x+4
Tổng số học sinh 3 tổ là 36 nên số học sinh tổ 3 là 36-x-(x+4)=32-2x
Mà chuyển 2 học sinh từ tổ 2 sang tổ 3 thì số lượng học sinh lúc này của 2 tổ bằng nhau
nên ta có: x-2=(32-2x)+2
=>x-2=34-2x
=>3x=36
=>x=12
Vậy số học sinh tổ 2 là 12, số học sinh tổ 1 là 16, số học sinh tổ 3 là 8
Gọi số học sinh tổ 1; tổ 2; tổ 3 lần lượt là a, b, c (học sinh; a, b, c N*; a, b, c < 52)
Vì lớp 7A có 52 học sinh được chia làm 3 tổ nên ta có
a + b + c = 52 (1)
số học sinh tổ 1; tổ 2; tổ 3 sau khi thêm bớt lần lượt là a - 1, b - 2, c + 3 ( học sinh)
Vì tổ một bớt đi 1 học sinh, tổ hai bớt đi 2 học sinh, tổ ba thêm vào 3 học sinh thì số học sinh tổ một, hai, ba tỉ lệ nghịch với 3;4;2 nên ta có 3(a – 1) = 4(b – 2) = 2(c + 3)
(2)
Từ (1) và (2) áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có
=
a - 1= 4.4 = 16 a = 17
b - 2 = 4.3 = 12 b = 14
c + 3 = 4.6 = 24 c = 21
Vậy số học sinh tổ 1; tổ 2; tổ 3 của lớp 7A lần lượt là 17; 14; 21 học sinh.
Gọi số học sinh tổ 1; tổ 2; tổ 3 lần lượt là a, b, c (học sinh; a, b, c N*; a, b, c < 52)
Vì lớp 7A có 52 học sinh được chia làm 3 tổ nên ta có
a + b + c = 52 (1)
số học sinh tổ 1; tổ 2; tổ 3 sau khi thêm bớt lần lượt là a - 1, b - 2, c + 3 ( học sinh)
Vì tổ một bớt đi 1 học sinh, tổ hai bớt đi 2 học sinh, tổ ba thêm vào 3 học sinh thì số học sinh tổ một, hai, ba tỉ lệ nghịch với 3;4;2 nên ta có 3(a – 1) = 4(b – 2) = 2(c + 3)
(2)
Từ (1) và (2) áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có
=
a - 1= 4.4 = 16 a = 17
b - 2 = 4.3 = 12 b = 14
c + 3 = 4.6 = 24 c = 21
Vậy số học sinh tổ 1; tổ 2; tổ 3 của lớp 7A lần lượt là 17; 14; 21 học sinh.