đường đôi, đường đơn, protein có tiêu hóa được trong khoang miệng không. vì sao
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thành phần nào dưới đây của thức ăn được tiêu hóa trong khoangmiệng?
A. 1 phần nước
B. 1 phần Lipit
C. 1 phần tinh bột chín
D. 1 phần Protein
Đáp án D
Ở khoang miệng, tinh bột được biến đổi thành đường, do tác dụng của enzim Amylaza.
Còn các enzim khác cùng đều là enzim phân giải đường nhưng có cơ chất không phải là tinh bột:
+ Maltaza phân giải mantozo.
+ Saccaraza phân giải saccarozo.
+ Lactaza phân giải Lactozo.
Đáp án D
Ở khoang miệng, tinh bột được biến đổi thành đường, do tác dụng của enzim Amylaza.
Còn các enzim khác cùng đều là enzim phân giải đường nhưng có cơ chất không phải là tinh bột:
+ Maltaza phân giải mantozo.
+ Saccaraza phân giải saccarozo.
+ Lactaza phân giải Lactozo.
- Protein dạng sợi là nguyên liệu cấu trúc rất tốt vì các vòng xoắn dạng sợi được bện lại với nhau kiểu dây thừng tạo cho sợi chịu lực khỏe hơn.
- Amilaza trong nước bọt ở khoang miệng biến đổi một phần tinh bột thành đường mantozo.
- Do sự rối loạn hoạt động nội tiết của tuyến tụy ( sự thay đổi tỉ lệ bất thường của insulin) dẫn tới tình trạng bệnh tiểu đường. Insulin có vai trò chuyển hóa đường glucozo thành glucogen để dự trữ ở gan cho cơ thể sử dụng khi thiếu hụt. Khi việc sản xuất insulin bị giảm làm cho hàm lượng glucozo trong máu tăng lên, lượng này sẽ bị lọc và thải ra ngoài tại thận nên lượng đường trong nước tiểu tăng (chứng tiểu đường). Trong khi đó lượng đường dự trữ thì hạn chế nên cơ thể dễ dàng bị thiếu hụt đường nếu không kịp bổ sung.
Tham khảo
Protein trong thức ăn bị dịch vị phân hủy, nhưng protein của lớp niêm mạc lại được bảo vệ và không bị phân hủy là nhờ các chất nhày được tiết ra từ các tế bào tiết chất nhày ở cô tuyến vị. Các chất nhày phủ lên bề mặt lớp niêm mạc, ngăn cách các tế bào niêm mạc với pepsin.
Tham khảo:
Protein trong thức ăn bị dịch vị phân hủy, nhưng protein của lớp niêm mạc lại được bảo vệ và không bị phân hủy là nhờ các chất nhày được tiết ra từ các tế bào tiết chất nhày ở cô tuyến vị. Các chất nhày phủ lên bề mặt lớp niêm mạc, ngăn cách các tế bào niêm mạc với pepsin.
Câu 1 : Loại đường nào dưới đây được hình thành trong khoang miệng khi chúng ta nhai kĩ cơm ?
A. Lactôzơ
B. Glucôz
C. Mantôzơ
D. Saccarôzơ
Câu 2: Điền vào chỗ trống
Quá trình tiêu hóa được thực hiện nhờ hoạt động của các cơ quan trong ……. Và …….
A . Ống tiêu hóa , tuyến tiêu hóa
B . Khoang miệng , ruột non
C . Ruột nonn , tuyến tiêu hóa
D . Ống tiêu hóa , khoang miệng
Câu 3 : Sau khi trải qua quá trình tiêu hoá ở ruột non, prôtêin sẽ được biến đổi thành
A. glucôzơ.
B. axit béo.
C. axit amin.
D. glixêrol.
Câu 4 :Chất nào dưới đây bị biến đổi thành các chất khác qua quá trình tiêu hóa ?
A .Vitamin
B . ion khoáng
C. Gluxit
D . Nước
Câu 5: Mỗi ngày cơ thể một người bình thường tiết bao nhiêu ml nước bọt ?
A . 1000-1500ml
B . 800-1200 ml
C. 400-600 ml
D . 600-800ml
Không thể tiêu hóa trong khoang miệng vì không có các enzim thích hợp cho việc chuyển hóa, và không có các lông ruột cho việc vận chuyển chất dinh dưỡng.