K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2020

1/2 của 11 là 6

nên 11=6:1/2=12

mà 11x0=0,  12x0=0

nên 11=12

=> 1/2 của 11 là 6

 hợp lý chưa bạn ơi kkk

16 tháng 12 2020

ta có 11-11=12-12

=>5,5.(2-2)=6.(2-2) rú gọn cả hai vế vs (2-2)ta có

5,5=6(đpcm)

17 tháng 7 2021

11 : 2 = 6
          = 1 + 10 : 2 = 6
           = 1 + 5 = 6 .       nghe lời tui cả tuần đc ko. kaka

17 tháng 7 2021

11:2=6
11 viết thành số la mã là XI
chia đôi XI ra sẽ thấy VI vậy
11:2=6      được chưa. keke

16 tháng 12 2020

16-16=14-14=>8x0=7x0=>0=0=>8=7                       XI=11=>1/2 XI=Vi=6                 9+2=11

18 tháng 7 2020

bạn ko nên đăng những câu hỏi linh tinh nhé :))

22 tháng 8 2017

bÀI LÀM

a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)

b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)

=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)

c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c

a+b+c=x-y-z+z-x=o

đưa về như bài b

d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung

e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)

=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)

12 tháng 8 2018

Vì 1419 chia hết cho 33 mà 33 chia hết cho 11 => 1419 chia hết cho 11

Vì 649 chia hết cho 55 mà 55 chia hết cho 11 => 649 chia hết cho 11

tck mik nha.

_học_tốt_!

12 tháng 8 2018

sai p2 nha 

_nhầm_ -.-

1 tháng 10 2023

Số lượng số hạng:

\(\left(9999-1\right):1+1=9999\) (số hạng)

Tổng dãy số:

\(\left(9999+1\right)\cdot9999:2=49995000\)

Mà 49995000 không phải số chính phương 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 6 2021

Bài 1:
Đặt \(\underbrace{111....1}_{1009}=t\Rightarrow 9t+1=10^{1009}\)

Ta có:

\(a+b+1=\underbrace{11...11}_{1009}.10^{1009}+\underbrace{11...1}_{1009}+4.\underbrace{11....1}_{1009}+1\)

\(=t(9t+1)+t+4.t+1=9t^2+6t+1=(3t+1)^2\) là scp.

Ta có đpcm.

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 6 2021

Bài 2:
Đặt \(\underbrace{111....1}_{n}=t\Rightarrow 9t+1=10^n\)

Ta có:

\(a+b+c+8=\underbrace{111..11}_{n}.10^n+\underbrace{111....1}_{n}+\underbrace{11...1}_{n}.10+1+6.\underbrace{111...1}_{n}+8\)

\(t(9t+1)+t+10t+1+6t+8=9t^2+18t+9\)

\(=(3t+3)^2\) là scp.

Ta có đpcm.

 

2:Trọng tâm(điểm này được gọi là G)

3:Tham khảo:https://giaibaitap123.com/giai-toan-lop-7-tap-2/bai-9-nghiem-cua-da-thuc-mot-bien/

 

5:Đối với tam giác thường:

CC

CGC

GCG

Đối với tam giac vuông là:

CHGN

6:Tham khảo:

https://hanghieugiatot.com/cach-chung-minh-duong-trung-truc-lop-7

20 tháng 5 2022

Câu 1: Để xác định bậc của một đa thứ , bạn cần làm là tìm số mũ lớn nhất trong đa thức đó

Câu 2: Giao của 3 đường trung tuyến được gọi là trọng tâm

Câu 3: Nghiệm của đa thức là a nếu tại x=a đa thứ P(x) có giá thị bằng 0=> để tìm nghiệm của đa thức 1 biến, hãy cho đa thức đó bằng 0 và giải như cách giải phương trình 1 ẩn

Câu 4: Hai đa thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phân biến. Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến. Các số khác 0 được gọi là những đơn thức đồng dạng

Câu 5:

* Đối với tam giác thường

+ Trường hợp cạnh-cạnh-cạnh

+Trường hợp cạnh-góc-cạnh

+Trường hợp góc-cạnh-góc

*Đối với tam giác vuông

+ Trường hợp cạnh góc vuông-cạnh góc vuông

+Trường họp cạnh góc vuông- góc nhọn
+ Trường hợp cạnh huyền-góc nhọn

Câu 6:

Phương pháp 1: Chúng ta phải phải chứng minh rằng d\(\perp\)AB tại ngay trung điểm của AB

Phương pháp 2: Chứng minh rằng 2 điểm trên d cách đề 2 điểm A và B

Phương pháp 3: Dùng tính chất đường trung tuyến , đường cao

Phương pháp 4: Áp dụng tính chất đối xúng của trục

Phương pháp 5: Áp dụng tính chất nối tâm của 2 đường tròn cắt nhau ở 2 điểm

28 tháng 10 2016

Ta có:

1111...121111...1

(10 c/s 1)(10 c/s 1)

= 1111...110000...0 + 1111...1

(11 c/s 1)(10 c/s 0)(11 c/s 1)

= 1111...11.1000...0 + 1111...1

(11 c/s 1)(10 c/s 0) (11 c/s 1)

= 1111...1.1000...01 có ít nhất 4 ước là 1; 1111...1; 1000...01 và chính nó

(11 c/s 1) (9 c/s 0) (11 c/s 1) (9 c/s 0)

=> 1111...121111...1 là hợp số (đpcm)

(10 c/s 1) (10 c/s 1)

 

28 tháng 10 2016

Thanks bạn nhiều nha ^^vui