Hòa tan hỗn hợp Ca(NO3)2 và Ca(NO2)2 vào nước được dd X. trình bày phương pháp hóa học nhận biết sự có mặt của các ion tron dd X?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
- Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử.
- Dùng quỳ tím cho vào các dung dịch:
+ Hóa xanh -> dd Ba(OH)2 và dd NaOH (Nhóm I)
+ Hóa đỏ -> dd HCl và dd H2SO4 (Nhóm II)
- Nhỏ vài giọt dung dịch Na2SO4 vào các dd nhóm I, quan sát:
+ Có kết tủa trắng BaSO4 => dd Ba(OH)2
+ Không có kết tủa => dd NaOH
PTHH: Ba(OH)2 + Na2SO4 -> BaSO4 + 2 NaOH
- Nhỏ vài giọt dd BaCl2 vào nhóm II, quan sát:
+ Có kết tủa trắng BaSO4 => dd H2SO4
PTHH: H2SO4 + BaCl2 -> BaSO4 + 2 HCl
+ Không có kết tủa => dd HCl
Bài 3:
\(a.n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\\ Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\\ n_{Fe}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\\ m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\\ \%m_{Fe}=\dfrac{5,6}{8,8}.100\approx63,636\%\\ \Rightarrow\%m_{Cu}\approx36,364\%\\ b.2Fe+6H_2SO_4\left(đặc,nóng\right)\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+6H_2O\\ Cu+2H_2SO_4\left(đặc,nóng\right)\rightarrow CuSO_4+SO_2+2H_2O\\ n_{SO_2\left(tổng\right)}=\dfrac{3}{2}.n_{Fe}+n_{Cu}=\dfrac{3}{2}.0,1+\dfrac{8,8-5,6}{64}=0,2\left(mol\right)\\ V_{SO_2\left(đktc\right)}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
a) Trích mẫu thử :
Cho quỳ tím vào từng mẫu thử :
+ Hóa đỏ : H2SO4 (nhóm I)
+ Hóa xanh : NaOH , Ba(OH)2 (nhóm II)
+ Không đổi màu : Na2SO4
Cho dung dịch H2SO4 ở nhóm I tác dụng với nhóm II
+ Chất nào xuất hiện kết tủa trắng không tan trong axit ; Ba(OH)2
Pt : \(H_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4+2H_2O\)
Không hiện tượng : NaOH
b) Trích mẫu thử :
Cho quỳ tím vào từng mẫu thử :
+ Hóa đỏ ; H2SO4
+ Hóa xanh : NaOH , Ca(OH)2
+ Không đổi màu : BaCl2
Sục khí CO2 vào 2 mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh :
+ Chất nào xuất hiện kết tủa trắng : Ca(OH)2
Pt : \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
Không hiện tượng : NaOH
Dùng quỳ tím:
+Hóa xanh: \(KOH;Ca\left(OH\right)_2\)
Cho khí \(CO_2\) qua hai chất trên, tạo kết tủa trắng là \(Ca\left(OH\right)_2\)
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)
Chất còn lại là KOH.
+Hóa đỏ: \(HNO_3;H_2SO_4\)
Nhỏ ít \(Ba\left(OH\right)_2\) vào hai chất, tạo kết tủa trắng là \(H_2SO_4\)
\(H_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4+2H_2O\)
Chất còn lại là HNO3.
+Không đổi màu: \(NaCl;Ba\left(NO_3\right)_2\)
Cho ít H2SO4 vừa phân biệt ở trên nhỏ vào mỗi chất, tạo kết tủa là \(Ba\left(NO_3\right)_2\)
\(Ba\left(NO_3\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2HNO_3\)
Chất còn lại là NaCl.
a) PTHH: Al + 6 HNO3 -> Al(NO3)3 + 3 NO2 + 3 H2O
x___________6x________x________3x(mol)
Fe + 6 HNO3 -> Fe(NO3)3 + 3 NO2 + 3 H2O
y___6y______y____________3y(mol)
Ta có hpt:
\(\left\{{}\begin{matrix}27x+56y=1,95\\22,4.3x+22,4.3y=2,688\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,01\\y=0,03\end{matrix}\right.\)
b) Khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu:
mAl=27x=27 . 0,01=0,27(g)
mFe=56y= 56 . 0,03= 1,68(g)
c) m=m(muối)=mAl(NO3)3 + mFe(NO3)3= 213x+242y=213.0,01+ 242.0,03=9,39(g)
_ Trích mẫu thử.
_ Nhỏ vài một lượng từng mẫu thử vào ống nghiệm chứa AgNO3.
+ Nếu xuất hiện kết tủa trắng, đó là NH4Cl.
PT: \(NH_4Cl+AgNO_3\rightarrow NH_4NO_3+AgCl_{\downarrow}\)
+ Nếu xuất hiện kết tủa vàng nhạt, đó là NaBr.
PT: \(NaBr+AgNO_3\rightarrow NaNO_3+AgBr_{\downarrow}\)
+ Nếu không có hiện tượng xảy ra, đó là NaNO3 và Cu(NO3)2. (1)
_ Nhỏ một lượng mẫu thử nhóm (1) vào ống nghiệm chứa dd NaOH.
+ Nếu xuất hiện kết tủa xanh, đó là Cu(NO3)2.
PT: \(Cu\left(NO_3\right)_2+2NaOH\rightarrow2NaNO_3+Cu\left(OH\right)_{2\downarrow}\)
+ Nếu không có hiện tượng xảy ra, đó là NaNO3.
_ Dán nhãn vào từng mẫu thử tương ứng.
Bạn tham khảo nhé!
Câu 1: Đáp án d
Dùng dd Ca(OH)2 → Nhận biết được CO2 do tạo kết tủa trắng
Còn lại hai khí C2H4, CH4
Dùng dd nước brom → Nhận biết được C2H4 do làm mất màu dung dịch nước brom
Khí còn lại không hiệu tượng là CH4
Câu 2:
Canxi cacbua CaC2
CaC2 + H2O → Ca(OH)2 + C2H2
Khí X là C2H2, đáp án C