Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì Cu không tác dụng với HCl
\(n_{H2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Pt : \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2|\)
1 2 1 1
0,1 0,2 0,1
a) \(n_{Fe}=\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\)
\(m_{Cu}=12-5,6=6,4\left(g\right)\)
b) \(n_{HCl}=\dfrac{0,1.2}{1}=0,2\left(mol\right)\)
200ml = 0,2l
\(C_{M_{ddHCl}}=\dfrac{0,2}{0,2}=1\left(M\right)\)
c) 0/0Fe = \(\dfrac{5,6.100}{12}=46,67\)0/0
0/0Cu = \(\dfrac{6,4.100}{12}=53,33\)0/0
Chúc bạn học tốt
R2O3+6HCl->2RCl3+3H2O
nHCl=0.3(mol)
->nR=0.05(mol)->MR2O3=8:0.05=160(g/mol)
->MR=(160-16*3):2=56(g/mol)->M là Fe
Bài 2
nH2=0.3(mol)
2X+2nHCl->2XCln+nH2(n là hóa trị của kim loại)
nX=0.6:n
+) n=1->MX=9(g/mol)->loại
+)n=2->MX=18(g/mol)->loại
+)n=3->MX=27(g/mol)->X là Al
Bài cuối bạn viết phương trình,chỉ phương trình Al+H2SO4 mới tạo khí thôi,vậy bạn tính được khối lượng nhôm,từ đó tính ra khối lượng nhôm oxit nhé,vì đang vội nên mình không giải giúp bạn được
Bài 3
nH2 = \(\frac{13,44}{22,4}\) = 0,6 mol
2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2 \(\uparrow\) (1)
0,4 <---- 0,6 <-------- 0,2 <------ 0,6 (mol)
Al2O3 + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2O (2)
a) %mAl = \(\frac{0,4.27}{31,2}\) . 100% = 34,62%
%mAl2O3 = 65,38%
b) nAl2O3 = \(\frac{31,2-0,4.27}{102}\) = 0,2 (mol) = nAl2(SO4)3
Theo pt(2) nH2SO4 = 3nAl2O3 = 0,6 (mol)
m dd H2SO4 = \(\frac{\left(0,6+0,6\right)98}{20\%}\) = 588(g)
c) m dd spư = 31,2 + 588 - 0,6 . 2 = 618 (g)
C%(Al2(SO4)3) = \(\frac{\left(0,2+0,2\right)342}{618}\) . 100% = 22,14%
1/ nNaCl=5,85/58,5=0,1 mol.
nAgNO3=34/170=0,2 mol.
PTPU: NaCl+AgNO3=>AgCl+NaNO3
vì NaCl và AgNO3 phan ung theo ti le 1:1 (nAgNO3 p.u=nNaCl=0,1 mol)
=>AgNO3 du
nAgNO3 du= 0,2-0,1=0,1 mol.
Ta tinh luong san pham theo chat p.u het la NaCl
sau p.u co: AgNO3 du:0,1 mol; AgCl ket tua va NaCl: nAgCl=nNaNO3=nNaCl=0,1 mol.V(dd)=300+200=500ml=0,5 ()l
=>khoi lg ket tua: mAgCl=0,1.143,5=14,35 g
C(M)AgNO3=C(M)NaNO3=n/V=0,1/0,5=0,2 M
Cu không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng
\(n_{H2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Pt : \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2|\)
1 2 1 1
0,1 0,1
a) \(n_{Fe}=\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\)
\(m_{Cu}=8,8-5,6=3,2\left(g\right)\)
0/0Fe = \(\dfrac{5,6.100}{8,8}=63,64\)0/0
0/0Cu = \(\dfrac{3,2.100}{8,8}=36,36\)0/0
b) Có : \(m_{Cu}=3,2\left(g\right)\)
\(n_{Cu}=\dfrac{3,2}{64}=0,05\left(mol\right)\)
Pt : \(Cu+2H_2SO_{4đặc,nóng}\rightarrow CuSO_4+SO_2+2H_2O|\)
1 2 1 1 2
\(n_{SO2}=\dfrac{0,05.1}{1}=0,05\left(mol\right)\)
\(V_{SO2\left(dktc\right)}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)
Chúc bạn học tốt
a, \(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
Mol: 0,1 0,1
\(\%m_{Fe}=\dfrac{0,1.56.100\%}{8,8}=63,64\%;\%m_{Cu}=100-63,64=36,36\%\)
Chất rắn X là Cu (Cu ko tác dụng với H2SO4 loãng)
b,\(n_{Cu}=\dfrac{8,8-5,6}{64}=0,05\left(mol\right)\)
PTHH: Cu + 2H2SO4 (đ) → CuSO4 + SO2 + 2H2O
Mol: 0,05 0,05
\(\Rightarrow V_{SO_2}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)
3. CuO +H2SO4 -->CuSO4 +H2O
nCuO=64/80=0,8(mol)
theo PTHH :nCuO =nH2SO4=nCuSO4=0,8(mol)
=>mddH2SO4 20%=0,8.98.100/20=392(g)
mCuSO4=0,8.160=128(g)
mdd sau phản ứng =64 +392=456(g)
mH2O=456 -128=328(g)
giả sử có a g CuSO4.5H2O tách ra
trong 250g CuSO4 tách ra có 160g CuSO4 và 90g H2O tách ra
=> trong a g CuSO4.5H2O tách ra có : 160a/250 g CuSO4 và 90a/250 g H2O tách ra
=>mCuSO4(còn lại)=128 -160a/250 (g)
mH2O (còn lại)=328 -90a/250 (g)
=>\(\dfrac{128-\dfrac{160a}{250}}{328-\dfrac{90a}{250}}.100=25\)
=>a=83,63(g)
Bài 1:
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{0,4}{2}=0,2\left(mol\right)\)
Bảo toàn Hidro: \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,4\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{HCl\left(p.ứ\right)}=0,4\cdot36,5=14,6\left(g\right)\)
Bảo toàn khối lượng: \(m_{muối}=m_{KL}+m_{HCl\left(p.ứ\right)}-m_{H_2}=24,7\left(g\right)\)
Bài 1:
- Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử.
- Dùng quỳ tím cho vào các dung dịch:
+ Hóa xanh -> dd Ba(OH)2 và dd NaOH (Nhóm I)
+ Hóa đỏ -> dd HCl và dd H2SO4 (Nhóm II)
- Nhỏ vài giọt dung dịch Na2SO4 vào các dd nhóm I, quan sát:
+ Có kết tủa trắng BaSO4 => dd Ba(OH)2
+ Không có kết tủa => dd NaOH
PTHH: Ba(OH)2 + Na2SO4 -> BaSO4 + 2 NaOH
- Nhỏ vài giọt dd BaCl2 vào nhóm II, quan sát:
+ Có kết tủa trắng BaSO4 => dd H2SO4
PTHH: H2SO4 + BaCl2 -> BaSO4 + 2 HCl
+ Không có kết tủa => dd HCl
Bài 3:
\(a.n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\\ Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\\ n_{Fe}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\\ m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\\ \%m_{Fe}=\dfrac{5,6}{8,8}.100\approx63,636\%\\ \Rightarrow\%m_{Cu}\approx36,364\%\\ b.2Fe+6H_2SO_4\left(đặc,nóng\right)\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+6H_2O\\ Cu+2H_2SO_4\left(đặc,nóng\right)\rightarrow CuSO_4+SO_2+2H_2O\\ n_{SO_2\left(tổng\right)}=\dfrac{3}{2}.n_{Fe}+n_{Cu}=\dfrac{3}{2}.0,1+\dfrac{8,8-5,6}{64}=0,2\left(mol\right)\\ V_{SO_2\left(đktc\right)}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)