K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 2 2022

mình cảm ơn

21 tháng 2 2022

vs đk tổng =1 ta có:

\(\dfrac{a+bc}{b+c}+\dfrac{b+ca}{c+a}+\dfrac{c+ab}{a+b}\)

\(=\dfrac{a\left(a+b+c\right)+bc}{bc}+\dfrac{b\left(a+b+c\right)+ca}{ca}+\dfrac{c\left(a+b+c\right)+ab}{ab}\)

\(=\dfrac{\left(a+b\right)\left(a+c\right)}{b+c}+\dfrac{\left(b+c\right)\left(b+a\right)}{c+a}+\dfrac{\left(c+a\right)\left(c+b\right)}{a+b}\)

sd bđt AM-GM cho 2 số dương ta có:

\(\dfrac{\left(a+b\right)\left(a+c\right)}{b+c}+\dfrac{\left(b+c\right)\left(b+a\right)}{c+a}\ge2\left(a+b\right)\)

\(\dfrac{\left(b+c\right)\left(b+a\right)}{c+a}+\dfrac{\left(c+a\right)\left(c+b\right)}{a+b}\ge2\left(b+c\right)\)

\(\dfrac{\left(a+b\right)\left(a+c\right)}{b+c}+\dfrac{\left(c+a\right)\left(c+b\right)}{a+b}\ge2\left(c+a\right)\)

Cộng theo vế 3 đẳng thức trên ta sẽ có điều phải chứng minh 

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a = b= c =\(\dfrac{1}{3}\)

a) x = 135 (2 góc đồng vi)

b) x = 90 vì góc K và góc H là 2 góc trong cùng phía, tính chất của 2 góc trong cùng phía là bù nhau nên ta có: 180 - 90 = 90

26 tháng 12 2021

đề bài bn 

26 tháng 12 2021

rút gọn phân số á

17 tháng 3 2022

hình như bài đó là listen mà bn, bài nghe đou

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 1 2023

Bài 6:

Hiệu số tuổi 2 anh em: $10-5=5$ (tuổi)

Khi tuổi em bằng 2/3 tuổi anh thì tuổi em là:

$5:(3-2)\times 2=10$ (tuổi)

Vậy tuổi em bằng 2/3 tuổi anh sau:

$10-5=5$ (năm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 1 2023

Bài 7:
Gọi số học sinh tham gia giao lưu là $x$.

Tổng số cuốn vở là: $9\times x+80$

Tổng số cuốn vở cũng bằng: $11\times x-80$

Vậy: $9\times x+80=11\times x-80$

$80+80=11\times x-9\times x$

$160=x\times (11-9)=x\times 2$
$x=160:2=80$ 

Vậy có 80 bạn tham gia giao lưu.

12 tháng 10 2021

sai đề

19 tháng 7 2017

\(3x^2+30x=6000\Leftrightarrow x^2+10x=2000\Leftrightarrow x^2+10x-2000=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-40x+50x-2000=0\Leftrightarrow x\left(x-40\right)+50\left(x-40\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+50\right)\left(x-40\right)=0\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+50=0\\x-40=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-50\\x=40\end{matrix}\right.\)

vậy phương trình có 2 nghiệm phân biệt \(x=40;x=-50\)