Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B:
có
Gọi n là hóa trị của kim loại M. Các quá trình nhuờng và nhận electron:
Quá trình nhường electron:
Quá trình nhận electron:
Áp dụng định luật bảo toàn mol electron, ta có:
Đáp án B
MKhí = 22 chứng tỏ NxOy là N2O duy nhất
nN2O = 0,042 mol
2N+5+ 8e → N2O M→Mn++ne
0,336 0,042
BT e ⇒ne = 0,036 mol⇒nM = 0,036 /n
Khi đó M=3,024/ (0,336:n)
M=9n ⇒ n=3, M=27⇒ Chọn Al
MNxOy = 22.2 = 44(g/mol)
=> N2O
\(n_{N_2O}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Gọi số mol của M và Al là a, 2a
=> a.M + 54a = 7,8 (1)
M0 - ne --> M+n
a--->an
Al0 -3e --> Al+3
2a->6a
2N+5 +8e --> N2+1
_____0,8<--0,1
Bảo toàn e: an + 6a = 0,8
=> \(a=\dfrac{0,8}{n+6}\) (2)
Thay (2) vào (1), ta có:
\(\dfrac{0,8.M}{n+6}+54.\dfrac{0,8}{n+6}=7,8\)
=> 0,8.M + 43,2 = 7,8(n+6)
=> M = \(\dfrac{39}{4}n+\dfrac{9}{2}\)
Xét n = 1 => L
Xét n = 2 => M = 24(Mg)
Ta có:
n H2 = 0,04 ( mol )
PTHH
5M +12 HNO3 ===>5 M(NO3)2 + N2 + 6H2O
0,2------------------------------------------0,04
theo pthh: n M = 0,2 ( mol )
=> M= 13 : 0,2 = 65 ( Zn )
Gọi n, m là hóa trị của R khi tác dụng HNO3 và H2SO4 loãng ( 1≤ m≤ n≤ 3)
Chọn nR= 1 mol
2R + mH2SO4 →R2(SO4)m + mH2↑
1 → 0,5 0,5m
R + 2nHNO3 →R(NO3)n + nNO2 + nH2O
1 1 n
Ta có: n=3.0,5m n=1,5m m=2, n=3 là phù hợp.
Ta có: (R + 96)=(R + 186). 0,6281 R=56 R là Fe.
Đáp án B
Đáp án D
Giải:
Gọi n là hóa trị của M.
Ta có : a+n/2.b=0,4(1) , 3a+n.b=0,3.3(2) và 56a+M.b=11(3) => a=0,1 => M/n=9 Vậy M là Al
\(n_{Mg}=\dfrac{38,4}{24}=1,6\left(mol\right);n_Z-\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\\ Mg\rightarrow Mg^{2+}+2e\\ N^{+5}+ne\rightarrow N_xO_y\\ Bảotoàne:1,6.2=0,4.n\\ \Rightarrow n=8\\ \Rightarrow KhíZlàN_2O\)
Ta có nNO= 0,15 mol
QT nhận e:
NO3-+ 3e+ 4H+ → NO+ 2H2O
Ta có nNO3- trong muối= ne= 3.nNO= 3.0,15= 0,45 mol
→mmuối nitrat= mkim loại+ mNO3-trong muối= m+ 0,45.62= m+27,9 (gam)
Đáp án D
\(\dfrac{d_k}{d_{H2}}=22\) => dk = 44 => NxOy là N2O
Ta có: nN2O = 0,03 mol
Gọi n là hóa trị của kim loại M
Bảo toàn e: \(\dfrac{2,16}{M}.n\) = nN2O . 8 = 0,24
Vì M là kim loại nên n ∈ \(\left\{1;2;3\right\}\)
Thay các giá trị của n thì được n = 3 cho M = 27 là thỏa mãn
=> M là Al