Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(1.M+2HCl->MCl_2+H_2\\MCO_3+2HCl->MCl_2+CO_2+H_2O\\ n_A=4,48:22,4=0,2mol\\ n_{H_2}=a;n_{CO_2}=b\\ a+b=0,2\\ 2a+44b=0,2.11,5.2\\ a=b=0,1\\ 0,1\left(M+M+60\right)=10,8\\ M=24\left(Mg:magnesium\right)\\ b.\%V_{H_2}=\dfrac{0,1}{0,2}.100\%=50\%\\ \%V_{CO_2}=50\% \)
\(2.M:nguyên.tố.chung\\ a.M+2HCl->MCl_2+H_2\\ n_{H_2}=n_M=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\\ M_M=\dfrac{4,4}{0,15}=29,33\\ A,B:liên.tiếp\left(nhóm.IIA\right)\Rightarrow A:Mg\left(24\right),B:Ca\left(40\right)\\ n_{HCl\left(tt\right)}=0,25\cdot0,3:1=0,075\left(L\right)\)
Câu 6:
a+b) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{khí}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\\\overline{M}_{khí}=11,5\cdot2=23\end{matrix}\right.\)
Theo sơ đồ đường chéo: \(n_{H_2}=n_{CO_2}=\dfrac{0,2}{2}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\%V_{H_2}=\%V_{CO_2}=50\%\)
PTHH: \(M+2HCl\rightarrow MCl_2+H_2\uparrow\)
0,1____0,2_____0,1___0,1 (mol)
\(MCO_3+2HCl\rightarrow MCl_2+CO_2\uparrow+H_2O\)
0,1____0,2_____0,1____0,1_____0,1 (mol)
Ta có: \(0,1M+0,1\left(M+60\right)=10,8\) \(\Leftrightarrow M=24\)
Vậy kim loại cần tìm là Magie
c) Theo các PTHH: \(n_{HCl\left(p/ứ\right)}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\Sigma n_{HCl}=0,4\cdot105\%=0,42\left(mol\right)\) \(\Rightarrow V_{ddHCl}=\dfrac{0,42}{2}=0,21\left(l\right)=210\left(ml\right)\)
Câu 5: a) \(M_Y=11,5.2=23\)
CaCO3 + 2HNO3 → Ca(NO3)2 + CO2 + H2O
Hỗn hợp Y gồm CO2 và 1 khí khác
Vì trong Y M CO2 > MY
=> M khí còn lại phải < M Y
=> Khí còn lại là H2 ( Do các sản phẩm khử của HNO3 đều có M > MY)
Ca + 2HNO3 -------> Ca(NO3)2 + H2
Gọi x, y lần lượt là số mol của CaCO3, Ca
=> n CO2 = x ; nH2 = y
Theo đề bài ta có hệ phương trình sau :
\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,1\\44x+2y=23.0,1\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=0,05\\y=0,05\end{matrix}\right.\)
=> \(m_{CaCO_3}=0,05.100=5\left(g\right)\)
\(m_{Ca}=0,05.40=2\left(g\right)\)
=> \(\%m_{CaCO_3}=\dfrac{5}{5+2}.100=71,43\%\)
=> \(\%m_{Ca}=100-71,43=28,57\%\)
b) Dung dịch Y gồm Ca(NO3)2
\(\Sigma n_{Ca\left(NO_3\right)_2}=0,05+0,05=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{ddHNO_3}=\dfrac{\left(0,05.2+0,05.2\right).63}{6,3\%}=200\left(g\right)\)
\(m_{ddsaupu}=7+200-2,3=204,7\left(g\right)\)
=> \(C\%_{Ca\left(NO_3\right)_2}=\dfrac{0,1.164}{204,7}.100=8,01\%\)
*Phản ứng vừa đủ
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{3,024}{22,4}=0,135\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{H_2}=0,135\cdot2=0,27\left(g\right)\)
Bảo toàn khối lượng: \(m_{HCl}=m_{muối}+m_{H_2}-m_{KL}=42,36\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{HCl}=\dfrac{42,36}{36,5}=\dfrac{2118}{1825}\left(mol\right)\) \(\Rightarrow C_{M_{HCl}}=\dfrac{\dfrac{2118}{1825}}{0,5}\approx2,32\left(M\right)\)
Đáp án C
Áp dụng định luật bảo toàn mol electron, ta có:
Mà n N O 2 = 3 n H 2 n ê n n e n h ư ờ n g ( 1 ) = n N O 2 n e n h ư ờ n g ( 2 ) = 2 n H 2
Nên ne nhường(1) =3/2 ne nhường(2)
Do đó số mol electron trao đổi ở hai trường hợp là không giống nhau nên R là kim loại có nhiều hóa trị.
Mà kim loại có hóa trị I, II hoặc III.
Kết hợp với
n e n h ư ờ n g ( 1 ) n e n h ư ờ n g ( 2 ) = n R . h o a t r i 1 n p . h o a t r i 2 = 3 2
Ta được R có hóa trị II và III (trong đó R thể hiện hóa trị II khi tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng và thể hiện hóa trị III khi tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng).
Chọn 3 mol R đem hòa tan ban đầu. Khi đó ở các lần thí nghiệm ta thu được 3 mol R(NO3)3 và 3 mol RSO4.
Theo giả thiết ta có:
m R S O 4 = 62 , 81 % m R ( N O 3 ) 2
hay R + 96 = 62,81%(R +186)ÛR = 56ÞR là Fe.
Khi đó, áp dụng định luật bảo toàn moi electron ta có số mol NO2 tạo thành là: n NO2= 3nFe=9
Khi đó lượng oxi đã sử dụng là 9.22,22% = 2
A sẽ chứa một hoặc một số oxit của Fe. Để đơn giản cho quá trình tính toán, coi A là hỗn hợp chứa 3 mol Fe và 4 mol O.
Khi đó trong 20,88 gam A (20,88 = 0,09.232) có 0,27 mol Fe và 0,36 mol O.
nB = 0,03.
Gọi n là số mol electron mà x mol nguyên tử nhận để thu được 1 mol NxOy
Áp dụng định luật bảo toàn mol electron, ta có:
Khi đó:
Đáp án C
Áp dụng định luật bảo toàn mol electron, ta có:
Mà nên
Nên ne nhường(1) = ne nhường(2)
Do đó số mol electron trao đổi ở hai trường hợp là không giống nhau nên R là kim loại có nhiều hóa trị.
Mà kim loại có hóa trị I, II hoặc III.
Kết hợp với
Ta được R có hóa trị II và III (trong đó R thể hiện hóa trị II khi tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng và thể hiện hóa trị III khi tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng).
Chọn 3 mol R đem hòa tan ban đầu. Khi đó ở các lần thí nghiệm ta thu được 3 mol R(NO3)3 và 3 mol RSO4.
Theo giả thiết ta có:
hay R + 96 = 62,81%(R +186)ÛR = 56ÞR là Fe.
Khi đó, áp dụng định luật bảo toàn moi electron ta có số mol NO2 tạo thành là:
Khi đó lượng oxi đã sử dụng là 9.22,22% = 2
A sẽ chứa một hoặc một số oxit của Fe. Để đơn giản cho quá trình tính toán, coi A là hỗn hợp chứa 3 mol Fe và 4 mol O.
Khi đó trong 20,88 gam A (20,88 = 0,09.232) có 0,27 mol Fe và 0,36 mol O.
nB = 0,03.
Gọi n là số mol electron mà x mol nguyên tử N + 5 nhận để thu được 1 mol NxOy
Áp dụng định luật bảo toàn mol electron, ta có:
Þ NxOỵ là .
Khi đó
a)
M + 2HCl → MCl2 + H2
nH2 = \(\dfrac{3,584}{22,4}=\)0,16 mol => nM = 0,16 mol
<=> MM = \(\dfrac{3,84}{0,16}\)= 24 (g/mol) => M là magie (Mg).
b) 8Mg + 20HNO3 → 8Mg(NO3) + 2NO + N2 + 10H2O
Từ tỉ lệ phương trình , gọi số mol N2 là x => nNO = 2x mol
=> V(NO + N2) =3x.22,4 =1,344
<=> x =0,02
=> VN2 = 0,02.22,4 =0,448 lít , VNO= 0,04.22,4 = 0,896 lít
Câu 3: Cho 4 gam oxit kim loại M tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 9,5 gam muối. Kim loại M là
A. Mg. B. Ca. C. Zn. D. Cu.
Câu 4: Hòa tan 20,88 gam oxit kim loại M trong H2SO4 loãng dư thu được 49,68 gam muối. Kim loại M là
A. Fe. B. Zn. C. Cu. D. Mg.
Câu 5: Cho 1,67 gam hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II) tác
dụng hết với dung dịch HCl (dư), thoát ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Hai kim loại đó là
A. Ca và Sr. B. Sr và Ba.
C. Mg và Ca. D. Be và Mg.
Câu 6: Cho 3,024 gam một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO3 loãng, thu được 940,8 ml khí NxOy (sản phẩm khử
duy nhất, ở đktc) có tỉ khối đối với H2 bằng 22. Khí NxOy và kim loại M là
A. NO2 và Al. B. N2O và Al.
C. NO và Mg. D. N2O và Fe
Câu 7: Hòa tan hoàn toàn 3 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm A và B ở 2 chu kì liên tiếp nhau trong bảng tuần hoàn
(MA < MB) vào nước dư, sau phản ứng thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Hai kim loại đó là
A. Li, Na. B. Na, K.
C. K, Rb. D. Rb, Cs.
Câu 8: Hòa tan 10,8 gam kim loại M vào H2SO4 đặc nóng dư thu được 3,78 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất ở đktc).
Kim loại M là
A. Ag. B. Cu. C. Mg. D. Al.
Câu 9: Hòa tan 10,8 gam kim loại M vào H2SO4 đặc nóng dư thu 2,52 lít khí H2S (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Kim loại
M là
A. Ag. B. Cu. C. Mg. D. Al.
\(Đặt:n_A=x\left(mol\right),n_{NO}=a\left(mol\right),n_{NO_2}=b\left(mol\right)\)
\(Giảsử:n_{khí}=1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow a+b=1\left(mol\right)\left(1\right)\)
\(\overline{M_{khí}}=\dfrac{30a+46b}{a+b}=20\cdot2\)
\(\Leftrightarrow30a+46b=40\left(2\right)\)
\(\left(1\right),\left(2\right):a=0.375,b=0.625\)
\(BTe:2n_A=3n_{NO}+n_{NO_2}\Rightarrow n_A=\dfrac{3\cdot0.375+0.625}{2}=0.875\left(mol\right)\)
\(m_{A\left(NO_3\right)_2}=0.875\cdot\left(A+124\right)=66.15\left(g\right)\\ \Rightarrow A=\)
Đến đây bạn xem lại đề nhé.
Đáp án B
Tính số mol các khí trong B:
Đặt số mol các khí trong B là NO : a mol ; NO2 : b mol
Số mol của M là: n M = 32 M m o l
Gọi n là hóa trị của M
Sơ đồ phản ứng:
Refer
\(=>N_2O\) và \(Al\)