K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 4 2018

a) Dựa vào những yếu tố đã cho, kết hợp với quan sát thường ngày khi ngồi cạnh bờ ao, em sẽ thấy con vật có tên bắt đầu bằng "n"

- Đó chính là con "nòng nọc"

b) Em dựa vào hai yêu tố để tìm : con chim gì khi nó xuất hiện thì mùa xuân đến. Ten con chim ấy có vần en

- Đó chính là con chim én

7 tháng 8 2017

a) Dựa vào những yếu tố đã cho, kết hợp với quan sát thường ngày khi ngồi cạnh bờ ao, em sẽ thấy con vật có tên bắt đầu bằng "n"

- Đó chính là con "nòng nọc"

b) Em dựa vào hai yêu tố để tìm : con chim gì khi nó xuất hiện thì mùa xuân đến. Ten con chim ấy có vần en

- Đó chính là con chim én

18 tháng 2 2017

a) Dựa vào những yếu tố đã cho, kết hợp với quan sát thường ngày khi ngồi cạnh bờ ao, em sẽ thấy con vật có tên bắt đầu bằng "n"

- Đó chính là con "nòng nọc"

b) Em dựa vào hai yêu tố để tìm : con chim gì khi nó xuất hiện thì mùa xuân đến. Ten con chim ấy có vần en

- Đó chính là con chim én

28 tháng 2 2019

Em điền như sau:

a. "......... không gian ......... bao giờ ............. dãi dầu .............. đứng gió .............. rõ ràng ................. khu rừng ......"

b. - "... Mênh mông... lênh đênh... triều lên... mới lên chín mười". - "... lênh khênh... ngã kềnh".

2 tháng 4 2019

Em điền như sau:

a. "......... không gian ......... bao giờ ............. dãi dầu .............. đứng gió .............. rõ ràng ................. khu rừng ......"

b. - "... Mênh mông... lênh đênh... triều lên... mới lên chín mười". - "... lênh khênh... ngã kềnh".

19 tháng 1 2018

ông gì đỏ nặng phù sa? (sông Hồng)

Sông gì lại hóa được ra chín rồng? (sông Cửu Long)

Làng quan họ có con sông

Hỏi dòng sông ấy là sông tên gì?

(sông cầu)

Sông tên xanh biếc sông chi? (sông Lam)

Sông gì tiếng vó ngựa phi vang trời (sông Mã)

Sông gì chẳng thể nổi lên

Bởi tên của nó gắn liền dưới sâu? (sông Đáy)

Hai dòng sông trước sông sau

Hỏi hai sông ấy ở đâu? Sông nào?

(sông Tiền, sông Hậu chảy qua đồng bằng Nam Bộ)

Sông nào nơi ấy sóng trào

Vạn quân Nam Hán ta đào mồ chôn

(sông Bạch Đằng)

29 tháng 6 2019

Sông gì đỏ nặng phù sa? (sông Hồng)

Sông gì lại hóa được ra chín rồng? (sông Cửu Long)

Làng quan họ có con sông

Hỏi dòng sông ấy là sông tên gì?

(sông cầu)

Sông tên xanh biếc sông chi? (sông Lam)

Sông gì tiếng vó ngựa phi vang trời (sông Mã)

Sông gì chẳng thể nổi lên

Bởi tên của nó gắn liền dưới sâu? (sông Đáy)

Hai dòng sông trước sông sau

Hỏi hai sông ấy ở đâu? Sông nào?

(sông Tiền, sông Hậu chảy qua đồng bằng Nam Bộ)

Sông nào nơi ấy sóng trào

Vạn quân Nam Hán ta đào mồ chôn

(sông Bạch Đằng)

5 tháng 1 2020

Đọc từng đoạn văn, đến chỗ bị bỏ trống suy nghĩ xem nội dung câu đó diễn đạt ý gì, dùng từ nào thì kết hợp được với các từ đứng trước, đứng sau từ tìm được thích hợp ( từ tìm được phải bắt đầu bằng "l hoặc n", vần "en hoặc eng") thì em điền vào chỗ trống. Lần lượt em điền như sau:

a) "...tìm lời giải ...Hưng nộp bài ...lần này ...làm em...lâu nay...lòng thanh thản ...làm bài"

b) "...người chen chân ...len qua ...leng keng ...áo len...màu đen...khen em ngoan"

14 tháng 4 2019

Đọc từng đoạn văn, đến chỗ bị bỏ trống suy nghĩ xem nội dung câu đó diễn đạt ý gì, dùng từ nào thì kết hợp được với các từ đứng trước, đứng sau từ tìm được thích hợp ( từ tìm được phải bắt đầu bằng "l hoặc n", vần "en hoặc eng") thì em điền vào chỗ trống. Lần lượt em điền như sau:

a) "...tìm lời giải ...Hưng nộp bài ...lần này ...làm em...lâu nay...lòng thanh thản ...làm bài"

b) "...người chen chân ...len qua ...leng keng ...áo len...màu đen...khen em ngoan"

4 tháng 12 2019

Đọc từng đoạn văn, đến chỗ bị bỏ trống suy nghĩ xem nội dung câu đó diễn đạt ý gì, dùng từ nào thì kết hợp được với các từ đứng trước, đứng sau từ tìm được thích hợp ( từ tìm được phải bắt đầu bằng "l hoặc n", vần "en hoặc eng") thì em điền vào chỗ trống. Lần lượt em điền như sau:

a) "...tìm lời giải ...Hưng nộp bài ...lần này ...làm em...lâu nay...lòng thanh thản ...làm bài"

b) "...người chen chân ...len qua ...leng keng ...áo len...màu đen...khen em ngoan"