Cho phương trình 1 2 x 2 - 2 x + 1 = 0
Vẽ các đồ thị của hai hàm số y = 1 2 x 2 , y = 2x – 1 trong cùng một mặt phẳng tọa độ. Dùng đồ thị tìm giá trị gần đúng nghiệm của phương trình (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
*Vẽ đồ thị hàm số y = 2 x 2
x | -2 | -1 | 0 | 1 | 2 |
y = 2 x 2 | 8 | 2 | 0 | 2 | 8 |
*Vẽ đồ thị hàm số y = -x + 3
Cho x = 0 thì y = 3 ⇒ (0; 3)
Cho y = 0 thì x = 3 ⇒ (3; 0)
bài 1 là mình đặt x = 0 rồi y = 0 nhé, đặt số nào cũng được nha nhưng mình chọn số 0 vì nó dễ :v nên mn đừng thắc mắc nhá
Bài 2 :
Để pt có 2 nghiệm pb nên \(\Delta>0\)hay
\(\left(1-m\right)^2-4\left(-m\right)=m^2-2m+1+4m=\left(m+1\right)^2>0\)
\(\Leftrightarrow m>-1\)
Theo Vi et \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=-\frac{b}{a}=m-1\\x_1x_2=\frac{c}{a}=-m\end{cases}}\)
Ta có : \(x_1\left(5-x_2\right)\ge5\left(3-x_2\right)-36\Leftrightarrow5x_1-x_1x_2\ge15-5x_2-36\)
\(\Leftrightarrow5\left(x_1+x_2\right)-x_1x_2\ge-21\Leftrightarrow5m-5+m\ge-21\)
\(\Leftrightarrow6m\ge-16\Leftrightarrow m\ge-\frac{8}{3}\)kết hợp với đk vậy \(m>-1\)
Bài 1:
a: \(x^2+6x+8=0\)
=>(x+2)(x+4)=0
=>x=-2 hoặc x=-4
b: \(9x^2-6x+1=0\)
=>(3x-1)2=0
=>3x-1=0
hay x=1/3
Câu 1:
a. x2 + 6x + 8 = 0
\(\Delta'=3^2-8=1>0\)
Do \(\Delta'>0\) nên phương trình có 2 nghiệm phân biệt:
\(x_1=\dfrac{-3+\sqrt{1}}{1}=-2\)
\(x_2=\dfrac{-3-\sqrt{1}}{1}=-4\)
b. 9x2 - 6x + 1 = 0
\(\Delta'=\left(-3\right)^2-9.1=0=0\)
Do \(\Delta'=0\) nên phương trình có nghiệm kép:
\(x_1=x_2=\dfrac{3}{9}=\dfrac{1}{3}\)
+ Điền vào ô trống:
Vậy ta có bảng:
Tương tự như vậy với hàm số . Ta có bảng:
+ Vẽ đồ thị hàm số:
Trên mặt phẳng lưới lấy các điểm A(-2; 6); ; O(0; 0); ; D(2; 6).
Nối các điểm trên theo một đường cong ta được parabol
Lấy các điểm A’ (-2; -6); ; O(0; 0); ; D’(2; -6).
Nối các điểm trên theo một đường cong ta được parabol
Nhận xét: Đồ thị hàm số và đối xứng nhau qua trục Ox.
*Vẽ đồ thị hàm số y = 1 2 x 2
*Vẽ đồ thị hàm số y = 2x – 1
Cho x = 0 thì y = -1 ⇒ (0; -1)
Cho y = 0 thì x = 1/2 ⇒ (1/2 ; 0)
Dựa vào đồ thị, ta có : x 1 ≈ 0 , 60 , x 2 ≈ 3 , 40