Cho phản ứng: Cu + H N O 3 → C u N O 3 2 + NO + H 2 O . Trong phương trình hóa học trên khi hệ số của Cu là 3 thì hệ số của H N O 3 là
A. 6
B. 8
C. 4
D. 10
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. 2Al + 3Cl2 - - to-- > 2AlCl3
b.2 K +2 H 2 O - - -- >2 KOH + H 2
c. FeCl3 + 3NaOH --- > Fe(OH) 3 + 3NaCl
d. BaO + C O 2 - --- > BaC O 3
e. 2Cu(NO 3 ) 2 -- t ° - - > 2CuO + 4NO 2 + O 2
f. 2AgNO 3 -- t ° - - >2 Ag + 2NO 2 + O 2
g. 4Fe(NO 3 )3 - - t ° -- >2Fe 2 O 3 + 12NO2 + 3O 2
h. C 6 H 6 + 15/2O 2 - - t ° -- > 6CO 2 + 3
a,d là phản ứng hóa hợp
a) 4Fe+3O2--->2Fe2O3
Tỉ lệ: số nguyên tử Fe : số phân tử O2 : số phân tử Fe2O3
b) Al2O3 + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2O
Tỉ lệ: số phân tử Al2O3 : số phân tử HCl : số phân tử AlCl3 : số phân tử H2O = 1 : 6 : 2 : 3
c) Cu+4HNO3 --->Cu(NO3)2+2NO2+2H2OTỉ lệ: số nguyên tử Cu : số phân tử HNO3 : số phân tử Cu(NO3)2 : số phân tử NO2 : số phân tử H2O = 1 : 4 : 1 : 2 : 2Câu 1:
a) 4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3
2Al0 -6e --> Al2+3 | x2 |
O20 +4e--> 2O-2 | x3 |
b) 2Fe + 6H2SO4 --> Fe2(SO4)3 + 3SO2 +6 H2O
2Fe0-6e-->Fe2+3 | x1 |
S+6 +2e--> S+4 | x3 |
c) Fe3O4 + 10HNO3 --> 3Fe(NO3)3 + NO2 + 5H2O
\(Fe_3^{+\dfrac{8}{3}}-1e->3Fe^{+3}\) | x1 |
\(N^{+5}+1e->N^{+4}\) | x1 |
d) \(10Al+38HNO_3->10Al\left(NO_3\right)_3+2NO+3N_2O+19H_2O\)
\(\dfrac{30.n_{NO}+44.n_{N_2O}}{n_{NO}+n_{N_2O}}=19,2.2=38,4=>\dfrac{n_{NO}}{n_{N_2O}}=\dfrac{2}{3}\)
Al0 -3e --> Al+3 | x10 |
38H+ + 8NO3- +30e--> 2NO + 3N2O + 19H2O | x1 |
e) \(\left(5x-2y\right)M+\left(6nx-2ny\right)HNO_3->\left(5x-2y\right)M\left(NO_3\right)_n+nN_xO_y+\left(3nx-ny\right)H_2O\)
M0-ne--> M+n | x(5x-2y) |
\(xN^{+5}+\left(5x-2y\right)e->N_x^{+\dfrac{2y}{x}}\) | xn |
CnH2n+2 + \(\dfrac{3n+1}{2}\)O2 \(\underrightarrow{t^o}\) nCO2 + (n+1)H2O
CuNO3 + 4HNO3 \(\rightarrow\) Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
CxHyOz + \(x+\dfrac{y}{4}-\dfrac{z}{2}\)O2 \(\underrightarrow{t^o}\) xCO2 + \(\dfrac{y}{2}\)H2O
1 CnH2n+2 + 3n+1/ 2 O2 __> n CO2 + ( n + 1 ) H2O
2 . 3Cu + 8HNO3 ___> 3Cu(NO3) + 4NO2 + 2 H2O
3. CxHyOz + ( x+y/4 - z/2) O2 ___> xCO2 + y/2 H2O
a, \(2Fe+3Cl_2\rightarrow2FeCl_3\)
b, \(2Cu+O_2\rightarrow2CuO\)
c, \(Mg+2AgNO_3\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+2Ag\)
d, \(N_2O_5+H_2O\rightarrow2HNO_3\)
a; Fe3O4 +4CO => 3Fe + 4H2O
Số phân tử Fe3O4 : số phân tử CO:số nguyên tử Fe:số phân tử H2O=1:4:3:4
b) MnO2 + 4HCl => MnCl2 + Cl2 + 2H2O
tương tự
c) 8HNO3 +3Cu => 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
tương tự
Câu 1.Để điềuchếkhí O xi trong phòng thí nghiệm người ta có thể dùng hóa chất nàosau đây
A. CuO và ZnCO 3 . ; B. Al 2 O 3 và Zn(OH) 2 . ;
C. KMnO 4 và KClO 3 . ; D. MgO và CuSO 4 .
Câu 2.: Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng phân hủy
A. CuO + H 2 -> Cu + H 2 O B. Mg +2HCl -> MgCl 2 + H 2
C. Cu(OH) 2 -> CuO + H 2 O D. Zn + CuSO 4 ->ZnSO 4 + Cu
Câu 3: Trộn khí H 2 và khí O 2 theo tỉ lệ Số mol nào sau đây sẽ tạo ra hỗn hợp nổ mạnh nhất
A. nH 2 : nO 2 = 2 : 1 B. nH 2 : nO 2 = 1 : 1
C. nH 2 : nO 2 = 1 : 2 D. nH 2 : nO 2 = 2 : 2
Câu 4: Đốt hỗn hợp gồm 10ml khí H2 và 10ml khí O2. Khí nào còn dư sau pư?
A. H 2 dư B. O 2 dư C. 2 khí vừa hết D. ko xác định đc
Câu 5: người ta điều chế 4g đồng II oxit bằng cách ding khí O2 oxi hóa Cu . Khối lượng Cu tham gia pư là:
A. 2,3g B. 3,2g C. 6g D. 3g
Câu 6.:Đốt 2,4g Magie oxit bằng khí oxi cho 3,2 g magie. Hiệu suất pư là:
A. 85% B. 90% C. 95% D. 80%
a/
2/Fe0 ---> Fe3+ + 3e
3/S+6 + 2e --> S+4
2Fe + 6H2SO4 ---> Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
b/
1/ Cu0 --> Cu+2 + 2e
2/N+5 + 1e---> N+4
Cu + 4HNO3 --> Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
Đáp án C
3 C u + 8 H N O 3 → 3 C u N O 3 2 + 2 N O + 4 H 2 O