Bài 1Biết n^2 có 13 ước nhỏ hơn n.Hỏi n^3 có bao nhiêu ước
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 4:
\(abc+ab+bc+ca+a+b+c=3144\\ \Rightarrow ab\left(c+1\right)+b\left(c+1\right)+a\left(c+1\right)+\left(c+1\right)=3143\\ \Rightarrow\left(c+1\right)\left(ab+b+a+1\right)=3143\\ \Rightarrow\left(c+1\right)\left(a+1\right)\left(b+1\right)=3143=7\cdot449\cdot1=3143\cdot1\cdot1\)
Vì \(a,b,c>0\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+1>1\\b+1>1\\c+1>1\end{matrix}\right.\)
Vậy PT vô nghiệm
Bài 2 bạn xem phần CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT (SGK toán 6, tập một) trang 51 là sẽ biết ngay
Bài 3:
Để A nguyên thì \(x+5\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;9;-9;12;-12;18;-18;36;-36\right\}\)
hay \(x\in\left\{-4;-6;-3;-7;-2;-8;-1;-9;1;-11;4;-14;7;-17;13;-23;31;-41\right\}\)
Phân tích n thành thừa số nguyên tố: n = p(1)n(1).p(2)n(2).p(3)n(3)
Do đó n3 = p(1)3n(1).p(2)3n(2).p(3)3n(3)
Số ước tự nhiên của n3 là [3n(1) + 1][3n(2) + 1][3n(3) + 1] = 1729.
Phân tích 1729 thành thừa số nguyên tố: 1729 = 7.13.19
Không mất tính tổng quát, ta coi vai trò của n(1); n(2) và n(3) là như nhau. Khi đó
3n(1) = 7 - 1 = 6, suy ra n(1) = 6 : 3 = 2
3n(2) = 13 - 1 = 12, suy ra n(2) = 12 : 3 = 4
3n(3) = 19 - 1 = 18, suy ra n(3) = 18 : 3 = 6
Do đó n = p(1)2.p(2)4.p(3)6, suy ra n2 = p(1)4.p(2)8.p(3)12
Vậy số ước tự nhiên của n2 là: (4 + 1)(8 + 1)(12 + 1) = 585 (ước tự nhiên)