Tìm năm giá trị của x ∈ Z sao cho: -3(x - 2) < 0
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chẳng hạn x ∈ {−4, −5, −6, −7, −8,...}
Khi x < -3 thì x + 3 < 0 nên (-2010)(x + 3) > 0
Chẳng hạn x ∈ {8, 9, 10, 11, 12,...}
Khi x > 7 thì x - 7 > 0 nên 1983(x - 7) > 0
a) Vì \(\left|x-5\right|\ge0\)nên \(100-\left|x-5\right|\le100\)
Để A lớn nhất thì \(\left|x-5\right|=0\Leftrightarrow x=-5\)
Vậy A lớn nhất bằng 100 khi và chỉ khi x= -5
b) Vì \(\left|y-3\right|\ge0\)nên \(\left|y-3\right|+50\ge50\)
Để B lớn nhất thì \(\left|y-3\right|=0\Leftrightarrow y=3\)
Vậy B nhỏ nhất bằng 50 khi và chỉ khi y= 3
a) C được xác định <=> x khác +- 2
b) Ta có : \(C=\dfrac{x^3}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\dfrac{x\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\dfrac{2\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)
\(=\dfrac{x^3-x^2-2x-2x+4}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{x^2\left(x-1\right)-4\left(x-1\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=x-1\)
Để C = 0 thì x - 1 = 0 <=> x = 1 (tm)
c) Để C nhận giá trị dương thì x - 1 > 0 <=> x > 1
Kết hợp với ĐK => Với x > 1 và x khác 2 thì C nhận giá trị dương
\(a,ĐK:x\ne3;x\ne-2\\ b,A=\dfrac{\left(x-3\right)^2}{\left(x-3\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{x-3}{x+2}\\ c,A\in Z\Leftrightarrow\dfrac{x+2-5}{x+2}=1-\dfrac{5}{x+2}\in Z\\ \Leftrightarrow x+2\inƯ\left(5\right)=\left\{-5;-1;1;5\right\}\\ \Leftrightarrow x\in\left\{-7;-3;-1;3\right\}\left(tm\right)\)
1,
\(A=\frac{\sqrt{x-3}}{2}\) có giá trị nguyên nên \(\left(\sqrt{x}-3\right)⋮2\)
Suy ra x là số chính phương lẻ.
Vì x < 30 nên\(x\in\left\{1^2;3^2;5^2\right\}\) hay \(x\in\left\{1;9;25\right\}\)
2,
Khi x là số nguyên thì \(\sqrt{x}\) hoặc là số nguyên (nếu x là số chính phương) hoặc là số vô tỉ (nếu x không phải số chính phương). Để \(B=\frac{5}{\sqrt{x-1}}\) là số nguyên thì \(\sqrt{x}\) không thể là số vô tỉ, do đó \(\sqrt{x}\) là số nguyên và \(\sqrt{x-1}\) phải là ước của 5 tức là √xx - 1 ∈ Ư(5). Để B có nghĩa ta phải có x \(\ge\)0 và x\(\ne\) 1. Ta có bảng sau:
\(\sqrt{x-1}\) | 1 | -1 | 5 | -5 |
\(\sqrt{x}\) | 2 | 0 | 6 | -4(loại) |
\(x\) | 4 | 0 | 36 |
Vậy x\(\in\){4;0;36} (các giá trị này đều thoả mãn điều kiện x \(\ge\) 0 và x\(\ne\) 1).
Áp dụng kết quả bài 101 và 102:
* Để tích – 3( x- 2) < 0 thì x – 2 > 0 ( vì -3 < 0)
Mà x - 2 > 0 khi x > 0 +2 hay x > 2
* Suy ra, năm giá trị của x ∈ Z sao cho: -3(x - 2) < 0 là:
x ∈ { 3; 4; 5; 6; 7; 8; ...}.