Dung dịch X có 0,1 mol K+; 0,2 mol Mg2+; 0,1 mol Na+; 0,2 mol Cl- và a mol Y-. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Ion Y- và giá trị của m là?
A. OH- và 30,3
B. NO3- và 23,1
C. NO3- và 42,9
D. OH- và 20,3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn B
Bảo toàn điện tích có: 0,1 + 0,15 = 0,1 + 2x → x = 0,075 mol
m↓ = 0,075.197 = 14,775 gam.
Vì có Mg2+ nên dung dịch không có OH- → Loại B và C
Đáp án A
Áp dụng định luật bảo toàn điện tích: tổng số mol điện tích dương bằng tổng số mol điện tích âm
nên 2.0,05+ 0,15.1= 0,1.1+ 2x → x= 0,075 mol
Bảo toàn điện tích: 2x = 0,1 + 0,2.3 – 0,4 = 0,3 → x = 0,15 mol
→ m = 0,1.39 + 0,2.56 + 0,4.62 + 0,15.96 = 54,3 gam
Đáp án B
Đáp án B
Bảo toàn điện tích: 2x = 0,1 + 0,2.3 – 0,4 = 0,3 → x = 0,15 mol
m = m K + + m F e 3 + + m N O 3 - + m S O 4 2 -
=> m= 0,1.39+0,2.56+0,4.62+0,15.96= 54,3 gam
Đáp án D
Để dung dịch tồn tại thì ion Y2- là SO42-
Theo định luật bảo toàn điện tích: 0,1.1+ 0,2.2+0,1.1=0,2+ 2a
Suy ra a= 0,2
Muối khan thu được là: 0,1.39+ 0,2.24+ 0,1.23+0,2.35,5+ 0,2.96= 37,3 gam
Quan sát 4 đáp án ta thấy
Vì dung dịch tồn tại 0,2 mol Mg2+ mà MgCO3 là chất kết tủa do đó Y sẽ là . Áp dụng định luật bảo toàn điện tích ta có
Khối lượng muối bằng tổng khối lượng của các ion trong dung dịch:
gam
Đáp án B.
Đáp án : C
Bảo toàn điện tích trong dung dịch: nY = 0,1 + 0,2. 2 + 0,1 – 0,2 = 0,4 mol
Đáp số cho ta hai ion Y- là và , nhưng loại vì nó không thể tồn tại trong cùng 1 dung dịch với ion
mmuối = 0,1. 39 + 0,2. 24 + 0,1. 23 + 0,2. 35,5 + 0,4. 62 = 42,9 g