Dung dịch X chứa 0,2 mol K+; 0,3 mol Ba2+; 0,2 mol C l - ; x mol H C O 3 - . Giá trị của x là
A. 0,6
B. 0,4
C. 0,3
D. 0,2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án A.
Bảo toàn điện tích có x = 0,2 + 2.0,3 - 0,2 = 0,6 mol
Bảo toàn điện tích: 2x = 0,1 + 0,2.3 – 0,4 = 0,3 → x = 0,15 mol
→ m = 0,1.39 + 0,2.56 + 0,4.62 + 0,15.96 = 54,3 gam
Đáp án B
Đáp án B
Bảo toàn điện tích: 2x = 0,1 + 0,2.3 – 0,4 = 0,3 → x = 0,15 mol
m = m K + + m F e 3 + + m N O 3 - + m S O 4 2 -
=> m= 0,1.39+0,2.56+0,4.62+0,15.96= 54,3 gam
Đáp án A
Theo ĐLBT ĐT thì 0,2.1+ 2x+ 0,3=0,7 suy ra x=0,1 mol
AgNO3→ Ag+ NO2+ ½ O2
Cu(NO3)2 →CuO+ 2NO2+ ½ O2
KNO3 →KNO2+ ½ O2
Chất rắn Y chứa Ag: 0,2 mol; CuO: 0,1 mol; KNO2: 0,3 mol
m=0,2.108+ 0,1.80+ 0,3.85=55,1 gam
Đáp án B
Loại ngay A và D do H+ và CO32- không tồn tại trong cùng 1 dung dịch
Xét B: nK+ + nNH4+ = 0,15 + 0,25 = 0,4 mol; nCl- + 2nCO32- = 0,1 + 2.0,15 = 0,4 mol
=> thỏa mãn định luật bảo toàn điện tích
Xét C: nK+ + 2nMg2+ = 0,15 + 2.0,1 = 0,35 mol; nCl- + 2nSO42- = 0,1 + 2.0,075 = 0,25 mol
=> không thỏa mãn định luật bảo toàn điện tích
Câu 3 :
\(pH=-log\left[H^+\right]=-log\left(0.1\right)=1\)
Câu 4 :
Chứa các ion : H+ , Cl-
Câu 5 :
\(n_{NaOH}=n_{HCl}=0.02\cdot0.1=0.002\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{0.002}{0.01}=0.2\left(M\right)\)
Câu 1 :
Bảo toàn điện tích :
\(n_{SO_4^{2-}}=\dfrac{0.2\cdot2+0.1-0.05}{2}=0.225\left(mol\right)\)
\(m_{Muối}=0.2\cdot64+0.1\cdot39+0.05\cdot35.5+0.225\cdot96=40.075\left(g\right)\)
Câu 2 :
\(\left[Na^+\right]=\dfrac{0.15\cdot0.5\cdot2+0.05\cdot1}{0.15+0.05}=1\left(M\right)\)
Đáp án C
Bảo toàn điện tích trong dung dịch
ta có 0,2.2 + 2a = 0,3 + 0,2
=>a = 0,05
Đun đến cạn dung dịch xảy ra phản ứng
HCO3- => H2O + CO2 + CO32-
n C O 3 2 - =0,1 mol
Vậy mmuối = 25,85 gam
Chọn đáp án A.
Bảo toàn điện tích có:
x = 0 , 2 + 2 . 0 , 3 - 0 , 2 = 0 , 6 m o l