Tinh bột có nhiều trong các loại ngũ cốc như gạo, ngô, khoai, sắn. Công thức phân tử của tinh bột là
A. C12H22O11
B. C6H12O6
C. (C6H10O5)n
D. CH2O
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) (C6H10O5)n + nH2O -> nC6H12O6
C6H12O6 \(\xrightarrow[enzim]{30-35^oC}\) 2 C2H5OH + 2 CO2
CT khối lượng của p.ứng:
mH2O+ m(tinh bột) = mC6H12O6= mC2H5OH + mCO2
b) m(tinh bột)= 81%.100=81(kg)
mC6H12O6= m(tinh bột) + mH2O= 81+9=90(kg)
Mặt khác: mC6H12O6= mCO2 + mC2H5OH
<=>90=44+mC2H5OH
<=>mC2H5OH=46(kg)
Vậy: Thu được 46 kg rượu (uống cả tháng không hết)
Chọn đáp án B
Tinh bột có rất nhiều trong các loại hạt (gạo, mì, ngô,...),
củ (khoai, sắn,...) và quả (táo, chuối,...). Hàm lượng tinh bột trong gạo khoảng 80%,
trong ngô khoảng 70%, trong củ khoai tây tươi khoảng 20%,...
|| trong hạt gạo, tinh bột chiếm hàm lượng cao nhất
2 phát biểu đúng là (2) và (5). Dùng nước brom nhận biết được glucozơ và fructozơ vì glucozơ làm mất màu nước brom, còn fructozơ thì không.
2 phát biểu sai là (1) và (4). Khối lượng mol của xenlulozơ lớn hơn nhiều so với khối lượng mol của tinh bột nên chúng không phải là đồng phân của nhau. Tinh bột do các gốc α-glucozơ liên kết với nhau.
Đáp án C