K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 11 2021

Đổi cot 30\(^0\)=tan60\(^0\)

Xét tam giác ABC vg tại A

theo các hẹ thứ giữa cạnh và góc trong tam giác vg, ta có

AC=BA.tanC\(\Leftrightarrow\)AC=3.tan 30\(^0\)\(\Leftrightarrow\)AC=\(\sqrt{3}\) vậy AC =\(\sqrt{3}\)

A B C 3 30

12 tháng 1 2016

Lê Xuân Trường

1-Xét tam giác ABH và tam giác ACH có

Góc AHB = Góc AHC = 90 độ

AC = AB (Do tam giác ABC cân tại A)

Góc ABH = Góc ACH(Do tam giác ABC cân tại A)

Suy ra tam giác ABH = tam giác ACH (cạnh huyền -góc nhọn )

Suy ra BH = CH =3 cm (2 cạnh tương ứng )

2 . Tui không biết làm thông cảm nhe !

 

 

24 tháng 2 2019

khó ghê

15 tháng 6 2015

a/ cm AC = AK :

Xét tam giác ACE và tam giác AKE có:

góc ACE = góc AKE (=90 độ)

cạnh AE chung

góc CAE = góc KAE ( AE là tia pg của góc BAC )

=> tam giác ACE = tam giác AKE ( cạnh huyền góc nhọn ) => AC = AK

b/ cm KA = KB :

Trong tam giác ABC có C = 90 độ , A = 60 độ => B = 30 độ

Vì AE là tia pg của góc CAB => góc CAE = góc BAE = 30 độ

Trong tam giác AEB có góc EAB = góc EBA = 30 độ (cmt) => tam giác AEB cân tại E có EK vừa là đường cao vừa  là đường trung tuyến => KA =KB

c/ cm 3 đường thẳng AC , BD , KE cùng đi qua 1 điểm :

câu này bn áp dụng hệ thức Ta- lét để lm nha ^^

22 tháng 10 2021

Bài 1: 

\(CH=24\cdot\dfrac{3}{8}=9\left(cm\right)\)

DH=15(cm)

\(OH=3\sqrt{15}\left(cm\right)\)

\(OC=\sqrt{OH^2+CH^2}=\sqrt{81+135}=6\sqrt{6}\left(cm\right)\)

\(OD=\sqrt{24^2-216}=6\sqrt{10}\left(cm\right)\)

a: Xét ΔABC có

E là trung điểm của AB

D là trung điểm của AC

Do đó: ED là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: ED//BC và \(ED=\dfrac{BC}{2}\left(1\right)\)

Xét ΔGBC có

M là trung điểm của GB

N là trung điểm của GC

Do đó: MN là đường trung bình của ΔGBC

Suy ra:MN//BC và \(MN=\dfrac{BC}{2}\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra DE//MN và DE=MN

b:Xét ΔEBC và ΔDCB có

EB=DC

\(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)

BC chung

Do đó: ΔEBC=ΔDCB

Suy ra: \(\widehat{ECB}=\widehat{DBC}\)

hay \(\widehat{GBC}=\widehat{GCB}\)

Xét ΔGBC có \(\widehat{GBC}=\widehat{GCB}\)

nên ΔGBC cân tại G

Suy ra: GB=GC

Suy ra: G nằm trên đường trung trực của BC(3)

Ta có: AB=AC

nên A nằm trên đường trung trực của BC(4)

Từ (3) và (4) suy ra AG là đường trung trực của BC

hay AG\(\perp\)BC