Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư (TN1) hay dung dịch NH3 đến dư (TN2) vào dung dịch muối nitrat của kim loại R thấy: TN1 tạo kết tủa, TN2 tạo kết tủa sau đó tan hết. R là kim loại
A. Ag
B. Cu
C. Zn
D. Al
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Kim loại A : Natri hoặc Canxi hoặc Bari hoặc Kali (chọn Natri làm VD)
Muối B : Muối tan của Al hoặc Zn ( chon AlCl3 làm VD)
PTHH : \(2Na+2H_2O-->2NaOH+H_2\uparrow\)
\(NaOH+AlCl_3-->NaCl+Al\left(OH\right)_3\downarrow\)
\(NaOH+Al\left(OH\right)_3-->NaAlO_2+2H_2O\)
Phần 1 : \(CO_2+NaAlO_2+2H_2O-->NaHCO_3+Al\left(OH\right)_3\downarrow\)
Phần 2 : \(HCl+NaAlO_2+H_2O-->NaCl+Al\left(OH\right)_3\)
\(3HCl+Al\left(OH\right)_3-->AlCl_3+3H_2O\)
\(NaOH+AlCl_3-->NaCl+Al\left(OH\right)_3\downarrow\)
\(NaOH+Al\left(OH\right)_3-->NaAlO_2+2H_2O\)
cái này chỉ là VD thôi, các trường hợp kia viết pthh tương tự
Đáp án D
Loại A vì dung dịch Z tác dụng với H+ không sinh ra kết tủa.
+ Nếu X là Ba, Y là Zn Þ Z chứa Ba2+: a mol và ZnO22-: a mol Þ n2 > n1 (Loại)
+ Nếu X là Ba, Y là Al Þ Z chứa Ba2+: a mol ; AlO2-: a mol ; OH- dư: a mol Þ n2 > n1 (Loại)
+ Nếu X là Na, Y là Al Þ Z chứa Na+: a mol ; AlO2-: a mol Þ n2 < n3 < n1 (Thoả)
Chọn D.
Loại A vì dung dịch Z tác dụng với H+ không sinh ra kết tủa.
+ Nếu X là Ba, Y là Zn Þ Z chứa Ba2+: a mol và ZnO22-: a mol Þ n2 > n1 (Loại)
+ Nếu X là Ba, Y là Al Þ Z chứa Ba2+: a mol ; AlO2-: a mol ; OH- dư: a mol Þ n2 > n1 (Loại)
+ Nếu X là Na, Y là Al Þ Z chứa Na+: a mol ; AlO2-: a mol Þ n2 < n3 < n1 (Thoả)
Đáp án A
-RO hóa trị II => loại C
-RO trong H 2 O =>loại D.
Nếu R là Ba =>ban đầu là B a S O 4 không tan trong HCl dư
=> loại => chọn A
Chọn B