Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án B.
Mẫu thử chứa Thí nghiệm Hiện tượng
Ba2+ Tác dụng với Na2SO4 trong H2SO4 loãng.
Có kết tủa trắng.
Fe3+ Tác dụng với dung dịch NaOH.
Có kết tủa nâu đỏ.
Al3+ Nhỏ từ từ dung dịch NaOH loãng vào đến dư.
Có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan.
Cu2+ Nhỏ từ từ dung dịch NH3 vào đến dư.
Có kết tủa xanh, sau đó kết tủa tan tạo thành dung dịch có màu xanh lam.
Đáp án A
Ta thấy X2+ chỉ có thể là Ba2+ do tạo kết tủa sunfat là BaSO4 màu trắng và không tan trong axit.
Y3+ chỉ có thể là Fe3+ do tạo kết tủa Fe(OH)3 màu nâu đỏ.
Z3+ là Al3+ do ban đầu tạo kết tủa keo trắng Al(OH)3 và kết tủa này tan trong kiềm dư.
T3+ là Cu2+ do ban đầu tạo kết tủa xanh Cu(OH)2 nhưng bị hoà tan bởi NH3 do tạo phức.
- Các hiện tượng:
TN1: xuất hiện kết tủa trắng keo.
TN2: xuất hiện kết tủa trắng, rồi kết tủa tan ngay sau mỗi lần nhỏ từng giọt dd Y vào dd X. Đến một lúc nào đó kết tủa không tan, lượng không tan là m2 .
- Các pthh:
TN1.
3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3 + 3NaCl (1)
NaOH + Al(OH)3 → NaAlO2 + 2H2O (2)
TN2.
AlCl3 + 4NaOH → NaAlO2 + 3NaCl + 2H2O (3)
AlCl3 + 3NaAlO2 + 6H2O → 4Al(OH)3 + 3NaCl (4)
Sau (1): nAl(OH)3 = 0,1mol,
nNaOH dư = 0,06mol
Sau (2): nAl(OH)3 bị tan = nNaOH dư = 0,06mol;
nAl(OH)3 còn = 0,04mol
→ m1 = 0,04.78 = 3,12 gam.
Sau (3):
nNaAlO2 = 1/4.nNaOH = 0,09mol
nAlCl3 dư = 0,01mol
Sau (4):
nAl(OH)3 = 4.nAlCl3 dư = 0,04mol
→ m2 = 0,04.78 = 3,12 gam
Đáp án A
Từ giả thiết suy ra : Ở TN2 đã có hiện tượng hòa tan kết tủa. Còn ở TN1 thì có thể có hiện tượng hòa tan kết tủa hoặc chưa. Ta đặt :
● Nếu cả TN1 và TN2 đều có hiện tượng hòa tan kết tủa, áp dụng bảo toàn điện tích cho các dung dịch sau phản ứng, ta có :
thỏa mãn
Suy ra :
● Nếu TN1 chưa có hiện tượng hòa tan kết tủa, áp dụng bảo toàn điện tích cho các dung dịch sau phản ứng, ta có :
(loại)