K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 7 2019

Đáp án là C

Đây là câu điều kiện loại III, trường hợp bỏ “if’ : Had + S + PII, S + would + have + PII. => A và B loại

Còn C và D. D loại, vì last night’s party — bữa tiệc tối qua => không thể chia thể hoàn thành tiếp diễn “have been having” . => C. ta dùng “have done” sau “to” để nhấn mạnh hành động đã xảy ra.

1 tháng 8 2019

Đáp án C

More worse => worse

Vì worse là so sánh hơn của bad nên không dùng more nữa

2 tháng 2 2017

Kiến thức: Câu điều kiện loại III

Giải thích:

Câu điều kiện loại III diễn tả ước muốn trong quá khứ, một giả thiết trái ngược với thực trạng ở quá khứ.

Cấu trúc: If + S + had + P.P (quá khứ phân từ), S + would + have + P.P

Sửa: had => had had

Tạm dịch: Nếu chúng tôi có nhiều thời gian hơn vào tuần trước, chúng tôi chắc chắn sẽ hoàn thành dự án đúng hạn.

Chọn A

19 tháng 8 2017

Đáp án D

Câu ban đầu: “Nếu chúng ta rời đi muộn hơn tý nữa thì chúng ta đã lỡ mất chuyến tàu rồi." Đây là câu điều kiện loại 3 => sự việc trái với thực tế ở quá khứ

A. Chúng tôi đã không lỡ chuyến tàu vì nó rời đi muộn.

B. Chúng tôi rời đi quá muộn để kịp bắt chuyến tàu.

C. Vì chuyến tàu muộn nên chúng tôi đã lỡ mất.

           D. Chúng tôi suýt nữa bị lỡ mất chuyến tàu.

23 tháng 9 2018

Đáp án D

Nếu chúng tôi rời đi muộn hơn 1 chút nữa, chúng tôi đã nhỡ chuyến tàu rồi.

Câu điều kiện loại 3 dạng đảo ngữ: had+S+pp, S+would+ have+ pp.

A. Chúng tôi đã không nhỡ tàu vì nó rời đi muộn.

B. Chúng tôi đến quá muộn để bắt kịp chuyến tàu.

C. Bởi vì chuyến tàu đến muộn, chúng tôi đã lỡ nó.

D. Chúng tôi gần như đã nhỡ chuyến tàu.

20 tháng 1 2018

Đáp án D

Dịch nghĩa: Nếu chúng ta rời đi muộn hơn một chút nữa, chúng ta có thể đã lỡ chuyến tàu.

= D. Chúng ta gần như đã bị lỡ chuyến tàu.

Đảo ngữ câu điều kiện loại 3 - điều kiện không có thật trong quá khứ:

Had + S1 + (not) + past participle, S2 + would/might/could… + have + past participle

8 tháng 7 2019

Đáp án là B.

Nếu chúng ta làm mất bản đồ, chúng ta sẽ không bao giờ tìm được lối đi.

=> Câu điều kiện loại 3 => ngữ cảnh phải ở thì quá khứ đơn.

A. Chúng ta sẽ tìm ra lối đi nếu chúng ta lối đi nếu chúng ta không mất bản đồ.=> câu điều kiện loại 1 => loại

B. Chúng ta đã không lạc đường vì chúng ta không mất bản đồ.

C. Chúng ta sẽ lạc đường nếu chúng ta mất bản đồ. => ngược lại với tình huống đề bài => loại

D. Giả sử chúng ta mất bản đồ, chúng ta sẽ không tìm ra lối đi.=> Câu giả định ở hiện tại => loại.

27 tháng 5 2018

Đáp án B

29 tháng 12 2019

Đáp án B

31 tháng 8 2018

Đáp án C

Câu gốc: Trước khi những người bạn của tôi đến, chúng tôi đã xong bữa tối

          A. Các bạn của tôi sẽ đến đây trước bữa tối -> không sát nghĩa với câu gốc

          B. Chúng tôi sẽ ăn xong bữa tối khi các bạn của chúng tôi đến ->không sát nghĩa với câu gốc

          C. Bữa tối sẽ được hoàn tất khi các bạn của tôi đến đây -> Sát nghĩa với câu gốc

          D. Các bạn của tôi sẽ đến đúng giờ để dùng bữa tối -> không sát nghĩa với câu gốc