Biết ∫ 0 2 2 x + e x e x d x = a . e 4 + b . e 2 + c với a, b, c là các số hữu tỉ. Giá trị của 232 a + b + c bằng
A. 9
B. 10
C. 8.
D. 7.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta có: \(x^2\ge0\forall x\in Q\)
\(y^2\ge0\forall x\in Q\)
\(\Rightarrow x^2+y^2+2014\ge2014\forall x\in Q\)
Dấu giá trị nhỏ nhất của biểu thức là 2014, xảy ra khi \(\left\{{}\begin{matrix}x^2=0\\y^2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=0\end{matrix}\right.\)
b, Ta có: \(\left(x+30\right)^2\ge0\forall x\in Q\)
\(\left(y-4\right)^2\ge0\forall x\in Q\)
\(\Rightarrow\left(x+30\right)^2+\left(y-4\right)^2+17\ge17\forall x\in Q\)
Dấu giá trị nhỏ nhất của biểu thức là 17, xảy ra khi \(\left\{{}\begin{matrix}\left(x+30\right)^2=0\\\left(y-4\right)^2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-30\\y=4\end{matrix}\right.\)
c, Ta có: \(\left(y-9\right)^2\ge0\forall x\in Q\)
\(\left|x-3\right|\ge0\forall x\in Q\)
\(\Rightarrow\left(y-9\right)^2+\left|x-3\right|^2-1\ge-1\forall x\in Q\)
Dấu giá trị nhỏ nhất của biểu thức là -1 xảy ra khi \(\left\{{}\begin{matrix}\left(y-9\right)^2=0\\\left|x-3\right|=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=9\\x=3\end{matrix}\right.\)
a) \(A=\left\{-6;-5;-4;-3;-2\right\}\)
b) \(B=\left\{-4;-3;-2;-1;0;1;2\right\}\)
c) \(C=\left\{-7;-6;-5;-4;-3;-2-1\right\}\)
d) \(D=\left\{-2;-1;0;1;2;3;4;5;\right\}\)
a, A= (-6;-5;-4;-3;-2)
b,B=(-4;-3;-2;-1;0;1;2)
c, C=(-7;-6;-5;-4;-3;-2;-1)
d,D=(-2;-1;0;1;2;3;4;5)
a, Ta có 8 : x = 2 ó x = 8 : 2 ó x = 4. Vậy tập hợp A cần tìm là A ={4} .
Số phần tử của tập hợp A là 1 phần tử
b, Ta có x + 3 < 5 ó x < 2, mà x ∈ ¥ nên x = 0 hoặc x = 1
Tập hợp B các số tự nhiên cần tìm là B ={0; 1}.
Số phần tử của tập hợp B là 2 phần tử
c, Ta có x – 2 = x + 2 ó 0.x = 4 ó x = ∅ . Tập hợp C = ∅
Số phần tử của tập hợp C là không có phần tử
d, Ta có x : 2 = x : 4 ó x = 0. Tập hợp D = {0}
Số phần tử của tập hợp D là 1 phần tử.
e, Ta có: x + 0 = x ó x = x (luôn đúng với mọi x ∈ ¥ )
Tập hợp E = {0;1;2;3;….}
Số phần tử của tập hợp E là vô số phần tử.
a, \(E=\left(\frac{x^2+4}{x^2-4}+\frac{6}{6-3x}+\frac{1}{x+2}\right):\left(x-2+\frac{10-x^2}{x+2}\right)\)ĐK : \(x\ne\pm2\)
\(=\left(\frac{x^2+4}{x^2-4}+\frac{2}{2-x}+\frac{1}{x+2}\right):\left(\frac{x^2-4+10-x^2}{x+2}\right)\)
\(=\left(\frac{x^2+4-2\left(x+2\right)+x-2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\right):\left(\frac{6}{x+2}\right)\)
\(=\frac{x^2+4-2x-4+x-2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}.\frac{x+2}{6}=\frac{x^2-x-2}{6\left(x-2\right)}=\frac{x+1}{6}\)
b, Ta có : \(\left|2x-3\right|=1\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x-3=1\\2x-3=-1\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\left(ktmđk\right)\\x=1\end{cases}}}\)
Thay x = 1 vào biểu thức E ta được : \(\frac{1+1}{6}=\frac{2}{6}=\frac{1}{3}\)
Vậy với x = 1 thì E = 1/3
c, Ta có : \(E< 0\)hay \(\frac{x+1}{6}< 0\Rightarrow x+1>0\)( do 6 > 0 )
\(\Leftrightarrow x>-1\)
Với với x > -1 thì E < 0
d, Ta có E = 3 - x hay \(\frac{x+1}{6}=3-x\Rightarrow x+1=18-6x\Leftrightarrow7x=17\Leftrightarrow x=\frac{17}{7}\)